Bài giảng Vật Lí Lớp 8 - Tiết 13, Bài 10: Lực đẩy ác-si-mét - Trường THCS Tân Sơn

Bước 1: Treo vật nặng vào lực kế và xác định số chỉ P.

Bước 2: Nhúng chìm vật ở trong nước, xác định số chỉ P1

C1: P1 < P, chứng tỏ chất lỏng đã tác dụng vào vật nặng một lực đẩy hướng từ dưới lên.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 614 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật Lí Lớp 8 - Tiết 13, Bài 10: Lực đẩy ác-si-mét - Trường THCS Tân Sơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt Chào mừng Các thầY, CÔ GIáO Về dự tiết học của lớp.phòng giáo dục & đào tạo huyện kim bảng - tỉnh hà namtrường t.h.c.s tân sơnGv thực hiện: Nguyễn Lý UyênKiểm tra bài cũ+ Chất lỏng gây ra áp suất như thế nào?Đáp án: Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó. Khi kéo nước từ dưới giếng lên, ta thấy gàu nước khi còn ngập dưới nước nhẹ hơn khi đã lên khỏi mặt nước (H10.1) I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.Bước 1: Treo vật nặng vào lực kế và xác định số chỉ P.Bước 2: Nhúng chìm vật ở trong nước, xác định số chỉ P1So sánh P1 với P và trả lời 1. Thí nghiệm (h10.2)PP1C1Tiết 13 – Bài 10: Lực đẩy ác-si-métTiết 13 – Bài 10: Lực đẩy ác-si-métC1: P1 P1 = P2 + FủKhi ủoồ nửụực traứn ra vaứo coỏc:Thỡ P1 = P2 + Pnửụực traứn ra -> Fđ = Pnửụực traứn ra . Vaọy dửù ủoaựn treõn laứ ủuựng C33,5NII. Độ lớn của lực đẩy ác- si -métFA = d.V3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy ác-si-mét.Trọng lượng của chất lỏng được tính như thế nào? P = d .VFA = PTrong đó:d: Trọng lượng riêng của chất lỏngV: Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗFA: Lực đẩy ác-si-mét(N/m3)(m3)(N)Tiết 13 – Bài 10: Lực đẩy ác-si-métTrong đó:d: Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)V: Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)FA: Lực đẩy ác-si-mét (N)*Ghi nhớ (Sgk T38)Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với một lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy ác-si-mét.Công thức tínhFA = d.VQua bài học hôm nay các em rút ra kiến thức gì cần ghi nhớ ?Tiết 13 – Bài 10: Lực đẩy ác-si-métIII. Vận dụngĐáp án: Khi kéo gàu nước ở trong nước ta thấy nhẹ hơn khi kéo trong không khí vì khi gàu nước còn ngập dưới nước bị nước tác dụng một lực đẩy ác-si-mét thẳng đứng hướng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần nước bị gàu chiếm chỗ.C4 Hãy giải thích hiện tượng kéo nước từ dưới giếng lên, ta thấy gàu nước khi còn ngập dưới nước nhẹ hơn khi đã lên khỏi mặt nước. Tại sao ? Tiết 13 – Bài 10: Lực đẩy ác-si-métIII. Vận dụngC5HD:- Gọi thể tích của thỏi nhôm và thỏi thép lần lượt là V1 và V2 (V1 = V2 = V)Trọng lượng riêng của nước là d.Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Thỏi nào chịu lực đẩy ác-si-mét lớn hơn ? - Lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên thỏi nhôm là: FA1 = d.V1 = d.V- Lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên thỏi thép là: FA2 = d.V2 = d.V  FA1 = FA2Tiết 13 – Bài 10: Lực đẩy ác-si-métĐáp ánIII. Vận dụngC6Lực đẩy ác-si-mét của nước tác dụng lên thỏi đồng là:FA(nước) = d1.V1 = d1.VLực đẩy ác-si-mét của dầu tác dụng lên thỏi đồng là:FA(dầu) = d2.V2= d2.V Mà d1 > d 2 FA(nước) > FA(dầu)Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng chìm vào nước, một thỏi được nhúng chìm vào dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy ác-si-mét lớn hơn ?HD: - Gọi thể tích của hai thỏi đồng là V1 và V2 (V1 =V2=V) - Gọi trọng lượng riêng của nước và của dầu lần lượt là d1 và d2 ( d1 =10.000N/m3 ; d2= 8000N/m3 )Tiết 13 – Bài 10: Lực đẩy ác-si-métĐáp án:III. Vận dụngHãy so sánh lực đẩy ác-si-mét trong 2 trường hợp trên.Vì: Vật nhúng vào chất lỏng càng nhiều (thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ càng lớn) thì lực đẩy FA tác dụng lên vật càng lớn.bAADầuDầuaFA(a) > FA(b)Ví dụTiết 13 – Bài 10: Lực đẩy ác-si-métTóm tắtV= 2dm3d nước =10.000N/m3d rượu = 8000N/m3 FA nước = ?(N) FA rượu = ?(N)B1: Đổi: 2dm3 = ? m3B2: Tính lực đẩy ác-si-mét của nước và rượu tác dụng lên miếng sắt ta áp dụng công thức: FA= d.VB3: Thay số ? Tính kết quả.B4: Lực đẩy ác-si-mét có phụ thuộc vào độ sâu của vật khi nhúng chìm trong chất lỏng không?Thể tích của một miếng sắt là 2dm3. Tính lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước, trong rượu. Nếu miếng sắt được nhúng ở độ sâu khác nhau, thì lực đẩy ác-si-mét có thay đổi không ? Tại sao ?Tiết 13 – Bài 10: Lực đẩy ác-si-métHướng dẫn bài 10.5 (SBT-Tr16)Hướng dẫn học ở nhàBài tập: 10.2; 10.3; 10.4; 10.5 (SBT)Học thuộc ghi nhớ, đọc có thể em chưa biếtChuẩn bị mẫu báo cáo thực hành ra giấy (SGK T42)Tiết 13 – Bài 10: Lực đẩy ác-si-métTrong chất khí cũng có lực đẩy ác-si-mét, điều này giải thích tại sao những quả bóng hoặc khí cầu được bơm một loại khí nhẹ hơn không khí có thể bay lên được.Có thể em chưa biếtTiết 13 – Bài 10: Lực đẩy ác-si-métXin trân trọng cảm ơn Các thầY, CÔ GIáO Về dự tiết học của lớp !phòng giáo dục & đào tạo huyện kim bảng - tỉnh hà namtrường t.h.c.s tân sơnGv thực hiện: Nguyễn Lý Uyên

File đính kèm:

  • pptTiet 13 Bai 10 Luc day Ac-si- met.ppt