Bài giảng Phương trình đưa được về dạng ax+b =0

 I>MỤC TIÊU:

 -Cũng cố kỹ năng biến đổi các phương trình bằng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân.

 -Yêu cầu học sinh nắm vững phương pháp giài các phương trình và việc áp dụng qui tắc chuyển vế,qui tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng ax+b=0.

 

doc4 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1741 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Phương trình đưa được về dạng ax+b =0, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 42: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax+b =0 I>MỤC TIÊU: -Cũng cố kỹ năng biến đổi các phương trình bằng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân. -Yêu cầu học sinh nắm vững phương pháp giài các phương trình và việc áp dụng qui tắc chuyển vế,qui tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng ax+b=0. II>CHUẨN BỊ : -Học sinh xem trước,bảng con ,3bảng phụ có Ví dụ1 ví dụ 2 và ví dụ 3. -III>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra (gọi 4 học sinh lấn lượt trả lời) -Định nghĩa phương trình bậc nhất 1 ẩn. -Phát biẻu qui tắc chuyển vế. -Phát biẻu qui tắc nhân với một số. -Qui tắc nhân còn có thể phát biểu cách khác? Hoạt động 2: -Gv đưa bảng phụ có ví dụ1 -Thì phương trình đề bài viết được 2x-3+5x =4x+12 ta đã làm gì? Từ 2x-3+5x =4x+12 viết thành 2x+5x-4x=12+3 ta đã làm gì? Gv giới thiêïu làm thế là để thu gọn ẩn riêng và thu gọn hằng số riêng -Viết thành 3x=15 là ta đã làm gì? -Viết x=5 là ta đã làmgì? -Gv đưa bảng phụ có Ví dụ 2 -Viết thành Là ta đã làm gì? -Viết 2(5x-2) +6x =6+3(5-3x) là ta đã làm gì? Viết 10x-4+6x=6+15-9xlà ta đã làm gì? -Viết 10x+6x +9x =6+15+4 là ta đã làm gì? -Viết 25x = 25 ta đã làm gì? -Viết x= 1là ta đã làm gì? Hảy nêu các bước chủ yếu để giải phương trình trong 2 ví dụ trên. Gv đưa bảng phụ có Ví dụ 3 và yêu cầu học sing giải thích từng bước làm. -Giáo viên cho học sinh viết vào vở. - Hoạt động 3: Giải quyết ?2 Cho các nhóm làm ?2 vào bảng con. Gv thu bảng con của 2 nhóm treo lên bảng. -Cho cả lớp nhận xét -Gv cho học sinh đọc chú ý1> và giải thích từng bước làm của VD 4 -Gv giớ thiệu cho học sinh trong quá trình giải có thể dẩn đến trường hợp đặc biệt là hệ số của ẩn bằng 0 khi đó ,phương trình có thể vô nghiệm hoặc nghiệm đúng với mọi x -Cho học sinh xem ví dụ 5 trong SGK/12 và hỏi có giá trị nào của x để 0x=-2 ? -Gv kết luận phương trình vô nghiệm Cho HS xem VD 6 trong SGK trang 12 và hỏi có giá nào của x để 0x =0 -Gv kết luận pt trên đúng với mọi x. -Hoạt động 4:Củng cố -Cho học sinh làm bài tập 10a/12 vào bảøng con Gv thu 2bảng con cho cả lớp nhận xét. -Gọi 1 HS lên bảng làm bài11e cả lớ làm vào vở bài tập giáo viên chấm 3 bài nhanh nhất. -Tương tự như trên bài 12c -Phương trình dạng ax+b=0,với a,b là 2số đã chovà a#0,được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. -Trong một phương trình ta có thể chuyển 1 hạng tử từ vế nầy sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó. -Trong một phương trình, ta có thể nhân cả 2 vế cho cvùng một số khác không. -Thực hiện phép tính và bỏ dấu ngoặc. Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế,Các hằng số sang vế kia. -Thu gọn từng vế -Chia 2 vế của phương trình Cho 3 -Ta qui đồng mẫu 2 vế. Nhân 2vế với 6 để khử mẫu -Thực hiện phép tính để bỏ ngoặc -Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế,các hằng số sang vế kia. Thu gọn 2vế. -Chưa 2vế của phương trình cho 25. Bứơc 1:Thưcï hiện phép tính để bỏ ( ) hoặc qui đồng mẫu để khử mẫu Bước 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế,các hằng số sang vế kia. Bườc 3:Giải phương trình nhận được. -Qui đồng mẫu 2vế nhân 2 vế với 6 để khu mẫu thực hiên phép tính và bỏ ngoặc;thu gọn và chuyển các hằng số sang vế phải Thu gọn vế phải chia 2vế cho 1o. x- 5x +2 = 7 –3x ( 1) 4 12x –2(5x+2) = 3(7 –3x) 12 12x-10x-4 = 21 –9x 12x-10x+9x = 21 + 4 11x = 25 x =25 11 Vậy phương trình ( 1 ) có một nghiệm duy nhất là x= 25 11 Đặt (x-1) làm thừa số chung ở vế trái,thu gọn các hằng số trong ngoặc chia 2vế cho 4/6 chuyển –1 sang vế phải và thu gọn. -Không. -Của x thuộc R -Chuyển –6 từ vế trái sang vế phải nhưng không đổi dấu. 0,1-2(0.5t-0.1)=2(t-2.5) – 0.7 (1 ) 0.4 -t+0.2 =2t –5- 0.7. -t-2t = -5-0.7-0.1-0.2 - 3t = - 6 t= 2 Vậy phương trình (1) có một nghiệm duy nhất t =2 7x –1 +2x =16-x 5 5(7x-1)+60 x =6 (16-x) 30 30 35x –5 + 60x =96 – 6x 35x+60x+6x =96+5 101x = 101 x = 1 Vậy phương trình (1) có một nghiệm duy nhất x=1 1>Cách giải: VD1 xem sách giáo khoa trg 10 VD2 xem sách giáo khoa trang 11 2>Aùp dụng VD 3 xem sách giáo khoa trang 11. *chú ý: Học sách giáo khoa trang 12 Vd 4: xem sgk /12 Học SGK trang 12 VD5: Xem SGK trang 12 VD6 Xem SGK trang 12 Hoạt đông 5: Dặn dò học sinh về học bài,làm các bài còn lại trong SGK dể học sinh nắm vững cách giải để t iết đến học luyện tập tốt.

File đính kèm:

  • docTIET 42 DS8.doc