Bài giảng môn Hình học 8 - Tuần 9 - Tiết 17 - Bài 10: Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước

MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS nắm được các khái niệm: 'Khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng','Khoảng cách giữa 2 đường thẳng//', ' Các đường thẳng // cách đều" Hiểu được T/c của các điểm cách đều 1 đường thẳng cho trước.

+ Nắm vững nội dung 2 định lý về đường thẳng // và cách đều.

- Kỹ năng: HS nắm được cách vẽ các đt // cách đều theo 1 khoảng cách cho trước bằng cách phối hợp 2 ê ke vận dụng các định lý về đường thẳng // cách đều để CM các đoạn thẳng bằng nhau.

- Thái độ: Rèn tư duy lô gíc – phương pháp phân tích óc sáng tạo.

II.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

 

doc5 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1391 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 8 - Tuần 9 - Tiết 17 - Bài 10: Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:2/110/2015 Tuần 9 Tiết 17 Bài 10: đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước I. Mục tiêu: - Kiến thức: HS nắm được các khái niệm: 'Khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng','Khoảng cách giữa 2 đường thẳng//', ' Các đường thẳng // cách đều" Hiểu được T/c của các điểm cách đều 1 đường thẳng cho trước. + Nắm vững nội dung 2 định lý về đường thẳng // và cách đều. - Kỹ năng: HS nắm được cách vẽ các đt // cách đều theo 1 khoảng cách cho trước bằng cách phối hợp 2 ê ke vận dụng các định lý về đường thẳng // cách đều để CM các đoạn thẳng bằng nhau. - Thái độ: Rèn tư duy lô gíc – phương pháp phân tích óc sáng tạo. II.phương tiện thực hiện: - GV: Bảng phụ, thước, e ke, com pa, phấn màu. - HS: Như GV + bảng nhóm. III. tiến trình bài dạy: A) Ôn định tổ chức. B) Kiểm tra bài cũ: - HS: Em hãy nêu các đ/n và t/c của HCN? Dựa vào T/c đó em hãy nêu các cách để vẽ được HCN? * Cách vẽ: + Vẽ đường chéo = nhau & cắt nhau tại trung điểm mỗi đường + Vẽ 2 cạnh đối // cùng đường thứ 3. C. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS HĐ1: Tìm hiểu ĐN k/c giữa 2 đường thẳng song song ?1 HS đọc phần -HS làm theo yêu cầu của GV A B a b H K Ta nói h là k/c giữa 2 đt // a & b Ta có đ/n HĐ2: Hình thành các tính chất ?2 - Các nhóm trao đổi & thảo luận - HS CM nhanh tại chỗ - Phát biểu T/c - HS nhắc lại - HS vẽ hình theo GV Xét ABC có cạnh BC cố định , đường cao ứng với cạnh BC luôn = 2cm. đỉnh A của nằm trên đường nào? - HS vẽ hình theo GV GV( Chốt lại) & nêu NX 1) Khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song ?1 Cho 2đt // a & b Gọi A & B là 2 điểm bất kỳ thuộc đt a; AH & BK là các đường kẻ từ A & B đến đt b. Gọi độ dài AH là H .Tính độ dài BK theo h - Tứ giác ABKH có AB//HK, AH//BKABKH là HBH AH = BK vậy BK = h đpcm. + Mọi điểm thuộc đường thẳng a cách đt b 1 khoảng = h + Ngược lại: Mọi điểm thuộc đường thẳng b cũng cách đt 1 khoảng = h * Định nghĩa: Khoảng cách giữa 2 đt // là k/c từ 1 điểm tuỳ ý trên đt này đến đt kia 2. Tính chất các điểm cách đều một đường thẳng cho trước ?2 Chứng minh M a, M' a' Ta có: AH//MK AMKH là HBH AH = MK = h Vậy AB//b Qua A chỉ có 1 đt // với b do đó 2 đt a & AM chỉ là 1 . Hay M a * Tương tự: Ta có M' a' * Tính chất: Các điểm cách đường b 1 khoảng bằng h nằm trên 2 đt // với b và cách b 1 khoảng = h ?3 - Vậy A đt a//BC & cách BC khoảng 2 cm - Vậy A nằm trên đt // với BC cách BC 1 khoảng = 2cm * Nhận xét: SGK * Vậy : " Tập hợp các điểm cách 1 đt cố định 1 khoảng = h không đổi là 2 đt// vớiđt đó và cách đt đó 1 khoảng = h. D. Củng cố HS làm bài tập 67 SGK x E \ d D \ C \ A C' D' B C1: áp dụng T/c đường Tb của tam giác & hình thang C2: Kẻ thêm đt d//CC' & đi qua A Ta có: d//CC' //DD' //EB chắn trên đt Ax các đoạn thẳng liên tiếp = nhau AC = CD = DE d, CC', DD', BE là 4 đt // cách đều Vậy nó chắn trên đt AB các đoạn thẳng liên tiếp bằng nhau là AC' = C'D' = D'B E. Hướng dẫn HS học tập ở nhà: - Làm các bài tập 68, 69 SGK - Học bài - Xem trước bài tập phần luyện tập IV. Rút Kinh Nghiệm: .......................................................................... .......................................................................... Ngày soạn: 2/10/2015 Tuần 9 Tiết 18 luyện tập I. Mục tiêu: - Kiến thức: HS nắm được các khái niệm: 'Khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng','Khoảng cách giữa 2 đường thẳng//'. Các bài toán cơ bản về tập hợp điểm. - Kỹ năng: HS làm quen bước đầu cách giải các bài toán về tìm tập hợp điểm có t/c nào đó, không yêu cầu chứng minh phần đảo. - Thái độ: Rèn tư duy lô gíc - p2 phân tích óc sáng tạo. II. phương tiện thực hiên: - GV: Mô hình động ( Bài 70), bảng phụ, nam châm, thước, com pa. - HS: Như GV + bảng nhóm. Iii. tiến trình bài dạy: A) Ôn định tổ chức: B) Kiểm tra bài cũ: 1. Vẽ 1 đt d và 1 điểm A ở ngoài đt d . Vẽ 2 đt a & b song song với nhau & nêu đ/n k/c giữa 2 đt cho trước 2. Nêu định lý về các đt // cách đều ( Vẽ hình minh hoạ) C) Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS * HĐ1: Kiểm tra bài cũ * HĐ2: Tổ chức luyện tập ( GV dùng bảng phụ) 1. Tập hợp các điểm cách điểm A cố định 1 khoảng 3 cm là đường tròn tâm A bán kính 3 cm. 2. Tập hợp các điểm cách đều 2 đầu đoạn thẳng AB cho trước là đường trung trực của đoạn AB. 3. Tập hợp các điểm nằm trong góc xoy và cách đều 2 cạnh của góc đó là tia phân giác của góc xoy 4. Tập hợp các điểm cách đt a cố định 1 khoảng 3cm là 2 đt // với a và cách a 1 khoảng 3 cm y A I C d O H B x C2: Nối O với C ta có OC là trung tuyến ứng với cạnh huyền của vuông OAB OC = Hay OC = AC C đường trung trực OA A d; AH = 2 , B d, C đx A qua B B chuyển động ntn? C chuyển động ntn? HS lên bảng trình bày lời giải? ABC ( = 900) GT MBC, MDAB, MEAC O là trung điểm DE a) A, O, M thẳng hàng. KL b) o di chuyển đường nào c) Tìm M trên BC để Am nhỏ nhất - HS nhận xét bài làm của bạn - Kết luận ntn? ( Dùng mô hình động) - HS đọc đề bài - GV cho HS vẽ hình - 1 HS lên bảng HS dưới lớp suy nghĩ & làm bài - Xác định điểm cố định điểm di đọng - HS phán đoán tập hợp các điểm C nằm trên đường d//Ox - Ai có cách khác GV: Dùng mô hình kiểm nghiệm lại : ( Gập đôi dây lấy trung điểm) 1) Chữa bài 69 2) Chữa bài 68 A 2 / d H B / K d' Giải: Gọi C là điểm đx với A qua B. Bất kỳ của đt d (C, A thuộc 2 nửa mp đối nhau bờ là đt d). Từ A hạ AH d; CKd Xét AHB & CKB có: AB = CB ( T/c đx) AHB = CKB = (đ2) KC = AH = 2cm ( Cạnh huyền, góc nhọn) Điểm cách đt cố định d 1 khoảng không đổi 2 cm Vậy khi B di chuyển trên d thì C di chuyển trên d' (d' thuộc nửa mp bờ d không chứa điểm A). 3. Chữa bài 70 C1: Gọi C là trung điểm của AB. Từ C hạ CHOx ( H Ox) CH// Oy ( Vì cùng Ox) Ta có H là trung điểm của OB CH là đường trung bình của OAB Do đó ta có: CH = Điểm C cách tia Ox cố định 1 khoảng bằng 1 cm. Vậy khi B di chuyển trên tia Ox thì C di chuyển trên đt d // Ox & cách tia Ox 1 khoảng 1cm. 4. Chữa bài 71/103 A O D E C H K M B a) = 900 ( gt) Tứ giác ADME là MDAB, MEAC HCN O là trung điểm DE O là trung điểm AM là giao của 2 đường chéo HCN A, O, M thẳng hàng. b) Hạ đường AH & OK, OK //AH ( Cùng BC) O là trung điểm AM nên K là trung điểm HM OK là đường trung bình AHM OK = - Vì BC cố định và khoảng cách OK = không đổi. Do đó O nằm trên đường thẳng //BC cách BC 1 khoảng = ( Hay O thuộc đường trung bình của ABC) c) Vì AM AH khi M di chuyển trên BC AM ngắn nhất khi AM = AH M H ( Chân đường cao) HS làm việc theo nhóm - Các nhóm vẽ hình và trao đổi - Đại diện các nhóm nêu cách Cm D) Củng cố - Nhắc lại p2 CM. Sử dụng các T/c nào vào CM các bài tập trên. E) Hướng dẫn HS học tập ở nhà: - Làm bài 72 .Xem lại bài chữa. BT: Dựng ABC có : BC = 5cm đường cao AH = 2cm & trung tuyến AM = 3cm Ninh Hòa, ngày..tháng . năm2012 Duyệt của tổ trưởng Tô Minh Đầy IV. Rút Kinh Nghiệm: . .

File đính kèm:

  • docHINH 8 (9).doc