Bài giảng môn Hình học 8 - Tiết 69: Ôn tập cuối năm

Mục tiêu:

 a- Kiến thức:

 - Hệ thống lại các khái niện về hình lăng trụ đứng, hình chóp đều.

 b- Kĩ năng:

 - Củng cố các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tìch của hình lăng trụ đứng, hình chóp đều.

 - Vận dụng được các công thức vào việc giải bài toán.

 

doc4 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1423 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 8 - Tiết 69: Ôn tập cuối năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết ct:69 Ngày dạy:23/05/07 ÔN TẬP CUỐI NĂM(tt) 1- Mục tiêu: a- Kiến thức: - Hệ thống lại các khái niện về hình lăng trụ đứng, hình chóp đều. b- Kĩ năng: - Củng cố các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tìch của hình lăng trụ đứng, hình chóp đều. - Vận dụng được các công thức vào việc giải bài toán. c-Thái độ: - Cẩn thận và chính xác khi vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập. 2- Chuẩn bị: Gv:Hệ thống câu hỏi trong chương, bảng phụ có vẽ hình, ghi các công thức Hs:Ôn lí thuyết trong chương . 3- Phương pháp:Trực quan , gợi mở. 4- Tiến trình: 4.1 Ổn định: Kiểm diện Hs. 4.2 Ôn lí thuyết: HĐ1: Ôn tập về hình lăng trụ đứng hình chóp đều - Thế nào là lăng trụ đứng, lăng trụ đều - Nêu công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình lăng trụ đứng. Gv cho một Hs lên bảng ghi công thức và các Hs khác nhận xét sau đó Gv hoàn chỉnh bài cho các em ghi vào tập - Thế nào là hình chóp đều - Nêu công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình chóp đều? I/ Lí thuyết: 1/ Khái niệm lăng trụ đứng, lăng trụ đều. * Công thức: Sxq = 2 P h P là nửa chu vi đáy, h là chiều cao. Stp = Sxq + 2Sđ V = Sđ . h 2/ Khái niện về hình chóp đều Sxq = P.d P là nửa chu vi đáy, d là trung đoạn. Stp = Sxq + Sđ V = Sđ . h h là chiều cao hình chóp 4.3 Bài tập mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ2: Bài tập Bài 10/133/sgk: Gọi Hs đọc to đề bài và Gv treo hình vẽ cho cả lớp quan sát. Để c/m tứ giác ACC’A’ là hình chữ nhật ta phải c/m điều gì? AA’//CC’ ( cùng song song DD’) AA’ = CC’( cùng bằng DD’) => Tứ giác ACC’A’ là hình bình hành Ta cần c/m = 900 AA’ A’D’ AA’A’B’ A’D’A’B’ A’D’, A’B’ (A’B’C’D’) AC’2 = AC2 + CC’2 !ACC’ vuông tại C’ CC’ (ABCD) CC’ AC Tính AC2 = AB2 + BC2 = AB2 + AD2 Gọi Hs lên bảng tính. Bài 11/133/sgk: S ABCD hình chóp tứ giác đều GT AB = 20 cm, SA = 24 cm KL a/ SO = ?, V = ? b/ Stp = ? SO = ? !AOS vuông tại O => SO (ABCD) (AC (ABCD) => SO AC ở O => SO = = Tính AC =? AC = = = = = 20 => OA = OC = AC = 10 Thể tích hình chóp = ? S = Sđ h Sđ = AB2 = 20 2 SO = 19, 4 cm Stp = P.d = .4AD.SH Tính SH = Mà DH = CD = 10 II/ Bài tập: Bài 10/133/sgk: a/ Tứ giác ACC’A’, DBD’B’ là hình chữ nhật. - Xét tứ giác ACC’A’ ta có: AA’//CC’ ( cùng song song DD’) AA’ = CC’( cùng bằng DD’) => Tứ giác ACC’A’ là hình bình hành (1) Có AA’A’D AA’A’B’ AA’A’D’= A’B’, A’D’ mp(A’B’C’D’) => AA’mp(A’B’C’D’) => AA’A’C’ (2) Từ (1) và (2) suy ra Hình bình hành ACC’A’ là hình chữ nhật( hình bình hành có một góc vuông) - Xét tứ giácBDD’B’ ta có: DD’//CC’ và DD’ = CC’ BB’//CC’ và BB’ = CC’ => DD’//BB’ và DD’ = BB’ vậy tứ giác BDD’B’ là hình bình hành Có DD’mp(A’B’C’D’) => DD’B’D’ hay = 900 Vậy tứ giác BDD’B’ là hình chữ nhật. b/AC’2 = AB2 + AD2 + AA’2 Ta có: CC’ (ABCD) => CC’AC Hay = 900 Trong !ACC’ có AC’2 = AC2 + CC’2 AC’2 = AC2 +AA’2 (CC’ = AA’) Trong !ABC vuông tại B có: AC2 = AB2 + BC2 = AB2 + AD2 (BC = AD) Vậy: AC’2 = AB2 + AD2 + AA’2 c/ Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật. Sxq = 2Ph = (AB + AD).2.AA’ = 2(12+16).25 = 1400 cm2 Sđ = AB.AD = 12.16 = 192 cm2 Diện tích toàn phần. Stp = Sxq + 2 Sđ = 1400 + 2.192 = 1784 cm2 Thể tích hình hộp chữ nhật. V = Sh = 192.25 = 4800 cm3 Bài 11/133/sgk: a/ SO = ? V hình chóp = ? Áp dụng định lí Pitago vào tam giác ABC vuông ở B AC2 = AB2 + BC2 = 2AB2 = 2.202 = 800 => AC = = 20 (cm) Ta lại có: SO(ABCD) => SOAC ở O hay = 900 Xét !SAO vuông tại O SA2 = OA2 + SO2 =>SO2 = SA2 – OA2 =242 - 10 (OA = ) => SO = 19,4 (cm) Thể tích hình chóp tứ giác đều V = Sđ h = 202 .19,4 = 2586,7 (cm3) b/ Diện tích toàn phần hình chóp. Gọi H là trung điểm của CD => SH CD Xét !SHD vuông tại H SH = = = 21,8 (cm) Diện tích xung quanh hình chóp Sxq = P.d = .AD.4.SH = .20.4.21,8872 cm2 Diện tích toàn phần. Stp = Sxq + Sđ = 872 + 400 = 1272 (cm2) 4.4 Bài học kinh nghiệm: Dựa vào đâu ta có thể nhận biết hình chóp đều? Để nhận biết hình chóp đều ta kẻ đường cao từ đỉnh vuông góc mặt đáy, chân đường cao trùng tâm đáy là tâm của hình tròn ngoại tiếp đa giác đáy thì hình chóp đó là hình chóp đều. 4.5 Hướng dẫn Hs tự học ở nhà: - Ôn lí thuyết chương III và chương IV - Làm các bài tập:1,2,3,4,5,6,7,9/132,133/sgk - Chuẩn bị thi HKII 5- Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTiet 69.doc