Bài giảng môn Hình học 8 - Tiết 68: Ôn tập cuối năm

- Mục tiêu:

 a- Kiến thức:

 -Hệ hống kiến thức cơ bản của chương III và chương IV về tam giác đồng dạng và hình lăng trụ đứng, hình chóp đều.

 - Hs thấy được sự liên hệ giữa các kiến thức đã học và thực tế.

 b- Kĩ năng:

 - Luyện tập thành thạo các loại bài tập về tứ giác, tam giác đồng dạng, hònh lăng trụ đứng, hình chóp và các bài tập về tính toán.

 

doc4 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1487 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 8 - Tiết 68: Ôn tập cuối năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết ct:68 Ngày dạy:23/05/07 ÔN TẬP CUỐI NĂM 1- Mục tiêu: a- Kiến thức: -Hệ hống kiến thức cơ bản của chương III và chương IV về tam giác đồng dạng và hình lăng trụ đứng, hình chóp đều. - Hs thấy được sự liên hệ giữa các kiến thức đã học và thực tế. b- Kĩ năng: - Luyện tập thành thạo các loại bài tập về tứ giác, tam giác đồng dạng, hònh lăng trụ đứng, hình chóp và các bài tập về tính toán. c-Thái độ: - Cẩn thận và chính xác khi vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập. 2- Chuẩn bị: Gv:Hệ thống câu hỏi trong chương, bảng phụ có vẽ hình. Hs:Ôn lí thuyết trong chương . 3- Phương pháp:Trực quan , gợi mở. 4- Tiến trình: 4.1 Ổn định: Kiểm diện Hs. 4.2 Ôn lí thuyết: Ôn tập về tam giác đồng dạng. Câu hỏi. - Phát biểu định lí Talét thuận và đảo. - Phát biểu hệ quả của định lí Talét? Gọi Hs phát biểu định lí về tính chất đường phân giác trong tam giác Gv vẽ hình cho Hs ghi Gt và Kl - Các trường hợp đồng dạng của tam giác + Trường hợp (c-c-c) + Trường hợp (c-g-c) + Trường hợp (g-g) + Trường hợp đặc biệt I/ Lí thuyết: A/ Tam giác đồng dạng. a/ Định lí Talét thuận và đảo. !ABC = a//BC = B’AB, C’AC = b/ Hệ quả định lí Talét: !ABC, a//BC B’AB, C’AC => = = B/ Phát biểu định lí về tính chất đường phân giác trong tam giác. !ABC, AD phân giác AE phân giác => = = C/ Tam giác đồng dạng. a/ Định nghĩa: !A’B’C’ !ABC , , b/ Các định lí về tam giác đồng dạng. - Trường hợp I: => !A’B’C’ !ABC - Trường hợp II: => !A’B’C’ !ABC - Trường hợp III: => !A’B’C’ !ABC - Trường hợp đặc biệt : !ABC ( = 900) và !A’B’C’(= 900) Có: => !A’B’C’ !ABC 4.3 Bài tập mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Gv treo bảng phụ có đề bài: Bài 1: Cho !ABC có các đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Đường vuông gó`c với AB tại B và đường vuông góc với AC tại C cắt nhau ở K. Gọi M là trung điểm của BC. a/ C/m: !ABD !AEC b/ HE . HC = HD. HB. c/ Ba điểm H, M , K thẳng hàng. d/ !ABC phải có điều kiện gì thì BHCK là hình tghoi, hình chữ nhật. Gv gọi Hs lên bảng vẽ hình ghi GT và KL của bài toán. !ABC, BD, CE hai đường cao BDCE = , BKAB tại B GT CK AC tại C, BK CK = M trung điểm BC a/ C/m: !ABD !AEC KL b/ HE . HC = HD. HB. c/ Ba điểm H, M,Kthẳng hàng. d/ !ABC phải có điều kiện gì thì BHCK là hình tghoi,HCN Bài 8/133/sgk: II/ Bài tập: Bài 1: a/ C/m: !ABD !AEC Xét !ABD và!AEC có: = = 900 chung Vậy: !ABD !AEC (g-g) b/ HE . HC = HD. HB. Xét: !EHB và !HDC có: = = 900 = ( đối đỉnh) Vậy: !EHBø !HDC (g-g) => = => HE.HC = HB.HD c/ C/m: H, M, K thẳng hàng. Xét tứ giác BHCK, có: BH//CK ( cùng vuông góc AC) CH//KB ( cùng vuông góc AB) => Tứ giác BHCK là hình bình hành. Có hai đường chéo BC và KH cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. Mà M trung điểm BC => M cũng là trung điểm của KH Hay ba điểm K, M, H thẳng hàng. d/ - Giả sử hình bình hành BHCK là hình thoi => KHBC và ta đã có AHBC Nên A, H, M thẳng hàng hay AM cũng là đường cao => !ABC cân ở A Vậy: Khi !ABc cân ở A thì hình bình hành BHCK là hình thoi. - Giả sử hình bình hành BHCK là hình chữ nhật =>=900 mà = 900,= 900 => tứ giác ABKC là hình chữ nhật => = 900 Nên !ABC vuông ở A Vậy: !ABC vuông ở A Bài 8/133/sgk: !ABC !AB’C’ => = => = => = =>BB’ = = 72,25 (m) 4.4 Bài học kinh nghiệm: Để c/m ba điểm H, M , K thẳng hàng ta có thể c/m điều gì? - Để c/m ba điểm H, M, K thẳng hàng ta có thể c/m M là giao điểm của hai đường chéo hình chữ nhật (hbh, hình thoi, hình vuông) - Để tìm điều kiện của tam giácABC để tứgiác BHCK là hình thoi( hcn), chọn yếu tố trong hình có yếu tố nào liên quan đến !ABC từ đó ta suy ra yếu tố cần tìm. 4.5 Hướng dẫn Hs tự học ở nhà: - Tiết sau ôn tập tiếp theo, xem lại chương hình học không gian. 5- Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTiet 68.doc