I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh hiểu sâu định lý về tính chất ba đường phân gáic của tam giác, tính chất đường phân giác của một góc, đường phân giác của tam giác cân, tam giác đều.
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích và chứng minh bài toán. Chứng minh một dấu hiệu nhận biết tam giác cân. HS thấy được ứng dụng thực tế của Tính chất ba đường phân giác của tam giác, của góc.
- Tư duy: Rèn thao tác tư duy phân tích , tổng hợp, chứnh minh
- Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học
2 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1279 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 7 - Tuần 32 - Tiết 58: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 MAI VĂN DŨNG
Tuần 32 Ngày soạn: 10/04/2014
Tiết 58 Ngày dạy: 11/04/2014
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh hiểu sâu định lý về tính chất ba đường phân gáic của tam giác, tính chất đường phân giác của một góc, đường phân giác của tam giác cân, tam giác đều.
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích và chứng minh bài toán. Chứng minh một dấu hiệu nhận biết tam giác cân. HS thấy được ứng dụng thực tế của Tính chất ba đường phân giác của tam giác, của góc.
- Tư duy: Rèn thao tác tư duy phân tích , tổng hợp, chứnh minh
- Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học
II. Phương pháp:
Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS.
Đàm thoại, hỏi đáp.
II. Chuẩn bị
Giáo viên: bảng phụ, thước, com pa
Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài
III. Phương pháp:
Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS.
Đàm thoại, hỏi đáp.
LUYỆN TẬP
A- MỤC TIÊU :
-cũng cố kiến thức về tia phân giác của tam giác
-HS biết vận dụng 2 tính chất trong bài học để giải bài tập
- Rèn kỹ năng suy luận phân tích tìm cách giải
B- CHUẨN BỊ :
Banûg phụ ghi nội dung và hình vẽ các bài luyện tập
Thước 2 lề //, com pa , thước đo độ
C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1-Oån định : Kiểm tra sĩ số học sinh
2- Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của GV-HS
Ghi bạng
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ
HS1 lên bảng sữa bài tập 39 sgk/ 73
Nêu tính chất đường phân giác trong tam giác và t/c tia phân giác ứng với đỉnh của tam giác cân
Hoạt động 2: Luyện tập
-Gv đưa hình bài tập 38 lên bảng
-nhìn hình vẽ và đề bài hãy nêu GT;KL của bài toán
- yêu cầu hs trình bày cách làm bài 38 sgk theo từng câu
-GV uốn nắn và sữa bài
-yêu cầu HS vẽ hình bài 40 và ghi Gt;Kl
Gv gợi ý để hs chứng minh
? tam giác ABC cân suy ra điều gìvề AM?
? trọng tam G là gì ?=> G thuộc AM
-Điểm I cách đều 3 cạnh là điểm nào => I thuộc đường nào ?
-cho hs làm bài tập 42 – vẽ hình và ghi GT; Kl
gợi ý vẽ hình phụ
? chứng minh tam giác ABC cân nghĩa là c/m điều gì ?
- theo cách vẽ hình phụ ta có 2 tam giác nào bằng nhau => AC=EB ? cần c/m điều gì ?
-HS c/m EBA cân tại B
Hoạt động 3: Dặn dò
BVN: ôn tập lại các tính chất về phân giác của một góc ; của một tam giác
-BVN:41;43 sgk
-Bài 49;50 SBT/ 29
-chuẩn bị :tính chất đường trung trực của đoạn thẳng ( bài thực hành gấp giấy )- com pa
-HS1 lên bảng sữa bài 39 /sgk
HS 2 nêu các tính chất học ở bài 6
-HS quan sát hình vẽ của bài 38
HS ghi GT;Kl
-HS lần lượt nêu cách c/m từng câu trên cơ sở đã làm ở nhà
HJS vẽ hình bài 40 ghi GT;Kl
HS theo dõi trả lời câu hỏi gợi ý
-trung tuyến ứng với đỉnh là phân giác
HS trả lời theo câu hỏi
-HS vẽ hình bài tập 42
-Ghi GT;Kl
- chứng minh 2 cạnh hoặc 2 góc bằng nhau
-ADC=EDB
-c/m : EB=BA
Bài 39/73 A
B C
ABD=ACD (cgc)
=> DB=DC =>
BDC cân tại D =>DBC= DCB I
Bài 38:
I
K L
a) Tính góc KOL?
IKL có góc I=620 => IKL+ILK= 1800- 620 = 1180 (ÑL)
OKL=1/2 IKL(KO là phân giác)
OLK=1/2 ILK(LO là phân giác)
OKL+OLK=1/2(IKL+ILK)
=1/2.1180 = 590
xétKOL có KOL=1800-(OKL+OLK)=1800-590=1210
Bài 40 / 73:
* Vì ABC cân tại A => trung tuyến AM đồng thời là phân giác( t/c tam giác cân)
* trọng tâm G là giao điểm 3 trung tuyến => G thuộc AM
* I nằm trongABC và cách đều 3 cạnh của tam giác nên I cách đều 2 cạnh 2 AB;AC vậy I thuộc tia phân gaics của góc A hay I AM
A
Bài 42:sgk
B D C
E
C/m
Kéo dài trung tuyến AD và lấy điểm E sao cho DE=DA ta có : ADC=EDB(cgc)=> AC=EB (1) và CÂD= BED(2) mà CÂD= BÂD(3) . Từ (2) và (3)=>BAD=BED=> BAE cân tại B => AB=EB(4). Từ (1) và (4)=>
AC=AB vậy ABC cân tại A
File đính kèm:
- TIET58.doc