Bài giảng môn Hình học 7 - Tuần: 20 - Tiết: 33: Luyện tập 2

MỤC TIÊU:

- Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau nhờ áp dụng các trường hợp bằng nhau c.g.c; g.c.g của hai tam giác, áp dụng hai hệ quả của trường hợp bằng nhau g.c.g.

- Rèn kĩ năng vẽ hình, viết giả thiết, kết luận, chứng minh.

B. CHUẨN BỊ:

- GV: Thước thẳng, êke vuông, bảng phụ.

- HS: Thước thẳng, êke vuông.

C. PHƯƠNG PHÁP:

- Phương pháp thuyết trình.

- Phương pháp vấn đáp.

 

doc131 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1336 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Hình học 7 - Tuần: 20 - Tiết: 33: Luyện tập 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
7cm, DF = 10cm. Kết laun65 nào sau đây là đúng: A. B. C. D. Câu 2 : Với tam giác ABC, hãy điền vào chỗ trống () để được khẳng định đúng. a) Nếu thì cạnh dài nhất là .. b) Bếu AB = AC và thì cạnh dài nhất là ., cạnh ngắn nhất là . c) Nếu AB = 6cm, BC = 8cm, AC = 13cm thì góc lớn nhất là ., góc bé nhất là. Câu 3 : Trong mỗi khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ? Câu Đúng Sai a) Trong một tam giác cân có một góc ở đáy nhỏ hơn 450 thì cạnh đáy là cạnh dài nhất. b) Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn nhất là góc tù. c) Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhọn. Câu 4 : Cho hình vẽ : Hình 1 Khi đó ta có : A. B. C. D. Câu 5 : Cho tam giác ABC, điểm M nằm giữa A và C (hình 2). Hình 2 Kết luận nào sao đây là đúng ? A. và B. C. D. và Câu 6 : Cho các bộ đoạn thẳng có độ dài như sau: a) 3cm, 4cm, 6cm. b) 2cm, 3cm, 6cm. c) 2cm, 4cm, 6cm. d) 3cm, 2cm, 5cm. Bộ ba đoạn thẳng nào có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác ? A. a) B. b) C. c) D. d). Câu 7 : Cho G là trong tâm của tam giác MNP với đường trung tuyến MI (hình 3). Khi đó : Hình 3 . A. B. C. D. Câu 8 : Cho tam giác ABC với đường trung tuyến AM và trong tâm G. Tỉ số diện tích của tam giác của tam giác MGC và tam giác GAC là: A. B. C. D. Câu 9 : Điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB thì : A. B. C. D. Câu 10 : Đường thằng d là đường trung trực của đoạn thẳng AB nếu: A. d vuông góc với AB. B. d di qua trung điểm của AB. C. d chứa đoạn thằng AB. D. d uông góc với AB tại trung điểm của AB. Câu 11 : Cho tam giác ABC vuông tại A với trực tâm H. Khi đó : A. H nằm trong B. H trùng với đỉnh A. C. H nằm ngoài D. H nằm trên cạnh . Câu 12 : Cho tam giác ABC có , . Kết quả nào sau đây là đúng ? A. B. C. D. Câu 13 : Cho tam giác cân có độ dài hai cạnh là 4cm và 9cm. Chu vi của tam giác cân đó là : A. 17cm B. 13cm C. 22cm D. 8,5cm. Câu 14 : Gọi I là giao điểm của ba đường phân giác. Kết luận nào sau đây là đúng ? A. I cách đều ba cạnh của tam giác. B. I cách đều ba đỉnh của tam giác. C. I là trọng tâm tam giác. D. I là trực tâm tam giác. Câu 15 : Bộ ba số nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác ? A. 5cm, 4cm, 1cm. B. 9cm, 6cm, 2cm. C. 3cm, 4cm, 5cm. C. 3cm, 4cm, 7cm. Câu 16 : Trung tuyến của một tam giác là một đoạn thẳng A. Chia đôi một góc của một tam giác. B. Vuông góc với một cạnh của tam giác. C. Chia tam giác thành hai phần có diện tích bằng nhau. D. Vuông góc với một cạnh và đi qua trung điểm cạnh đó Câu 17 : Điểm cách đều ba đỉnh của một tam giác là A. Giao điểm của ba đường phân giác. B. Giao điểm của ba đường trung tuyến. C. Giao điểm của ba đừng cao. D. Giao điểm của ba đường trung trực. Câu 18 : Điền vào chỗ trống () để có câu trả lời đúng : a) Trọng tâm của tam giác là giao điểm của ba đường.của tam giác đó. b) .của tam giác là giao điểm của ba đường cao của tam giác đó. c) Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì ..hai đầu mút của đoạn thẳng đó. d) Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn thì Câu 19 : Nối cột A, B vào cột C để được một kết luận đúng: A B C 1. Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kỳ bao giờ cũng 2. Ba đường phân giác của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều 3. Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là 4. Ba đường trung trực của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều a. ba cạnh của tam giác. b. lớn hơn cạnh còn lại. c. ba đỉnh của tam giác. d. góc lớn hơn. e. nhỏ hơn cạnh còn lại. f. cạnh lớn hơn 1 + 2 + 3 + 4 + B. Phần tự luận : GV cho HS đọc đề, tìm hiểu cách giải, giáo viên hướng dẫn tìm lời giải cho học sinh. + HS tìm hiểu lời giải theo sư hướng dẫn của học sinh. II. Bài tập : * Chương III : chương III: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy của tam giác. A. Phần trắc nghiệm : Câu 1 : C Câu 2 : a) .BC. b) ..AC..BC c) ... Câu 3 : Trong mỗi khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ? Câu Đúng Sai a) Trong một tam giác cân có một góc ở đáy nhỏ hơn 450 thì cạnh đáy là cạnh dài nhất. X b) Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn nhất là góc tù. X c) Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhọn. X Câu 4 : C Câu 5 : C Câu 6 : A Câu 7 : B Câu 8 : C Câu 9 : B Câu 10 : D Câu 11 : B Câu 12 : A Câu 13 : C Câu 14 : A Câu 15 : C Câu 16 : C Câu 17 : D Câu 18 : a) ..trung tuyến. b) Trực tâm .. c) cách đều. d) ..cạnh lớn hơn. Câu 19 : 1+b, 2+a, 3+d, 4+c. II. Phần tự luận : (6 điểm). Câu 20 : Cho tam giác nhọn MNP có MN < MP, vẽ đường cao MH. a) so ánh độ dài HN và HP. b) So sánh độ lớn và c) Vẽ D, E sao cho MN, MP lần lượt là trung trực của các đoạn thẳng HD, HE. Chứng minh rằng tam giác MDE là tam giác cân. Câu 21 : Cho tam giác nhọn ABC. Hai đừng cao AH, BK cắt nhau tại D. a) Tính độ lớn khi b) Chứng minh rằng DA = DB thì tam giác ABC là tam giác cân. Câu 22 : Cho tam giác ABC, các đường phân giác của góc B và C cắt nhau tại I, biết rằng a) Tính góc b) Kẻ AI, tính góc c) Điểm I có cách đều ba cạnh của tam giác ABC không ? vì sao ? Câu 23 : Cho tam giác ABC vuông tại A có BD là phân giác góc . Kẻ DE vuông góc với BC tại E. Hai đường thẳng AB và DE cắt nhau tại F. Chứng minh rằng : a) BD là trung trực của AE. b) DF = DC. c) AD < DC. d) // Câu 24 : Cho tam giác ABC cân tại A có . Trên cạnh BC lấy một điểm D sao cho . Kẻ Cx song song với AD cắt tia BA tại E. a) Chứng minh rằng tam giác AEC là tam giác cân. b) Trong tam giác AEC cạnh nào là nhỏ nhất ? Tại sao? Câu 25 : Cho tam giác ABC cân tại A, vẽ trung tuyến AM. Từ M kẻ ME vuông góc với AB tại E, kẻ MF vuông góc với AC tại F. a) Chứng minh rằng b) Chứng minh AM là trung trực của EF. c) Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với AB tại A, từ C kẻ đường thẳng vuông góc với AC tại C, hai đường thẳng này cắt nhau tại D. Chứng minh rằng ba điểm A, M, D thẳng hàng. d) So sánh ME và DC. Câu 26 : Cho tam giác ABC nhọn có AB > AC, kẻ đường cao AH. a) Chứng minh rằng b) Kẻ trung tuyến AM. CHứng tỏ rằng H nằm giữa C và M. c) Trên tia đối MA lấy D sao cho MD = MA, nối B với D. Chứng minh rằng , từ đó suy ra Câu 27 : Cho tam giác ABC và trung tuyến AM, AB < AC. Trên tia đối MA lấy điểm E sao cho ME = MA, nối B với E. a) Chứng minh rằng BE = Ac và BE // AC. b) Gọi D là trung điểm của AB. Trên tia đối của DE lấy điểm F sao cho DF = DE. Chứng minh rằng A là trung điểm của CF. a) Hãy so sánh độ lớn hai góc và Câu 28 : Cho tam giác ABC có và . Lấy điểm D nằm giữa B và C. Đường thẳng qua D và song song với AB cắt AC tại E. Đường thẳng qua D song song với AC cắt AB tại F. a) Chứng minh rằng AE = DF, AF = DE. b) Tìm số đo các đỉnh ở góc D. c) So sánh FD và BD, ED và DC. Câu 29 : Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 8cm, AC = 6cm. a) Tính BC. b) Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = 2cm, trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AB. Chứng minh rằng . c) Chứng minh rằng DE đi qua trung điểm cạnh BC. 4. Hướng dẫn học ở nhà. (2ph) - Ôn tập lại các các kiến thức mà giáo viên đã giải, làm thêm các bài tập trong SBT. - Chuẩn bị tốt cho thi học kì II. Ngày soạn: 06/02/2010 Ngày dạy: Tuần: 37 - Tiết: 74 BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM (Phần hình học) A. MỤC TIÊU: Đánh giá chất lượng làm bài thi học kì II môn Hình học 7 của học sinh, từ đó đề ra một số biện pháp bồi dưỡng trong hè cho học sinh. B. CHUẨN BỊ: - GV: Đề thi học kì II, môn Toán 7. - HS: Bút, thước thẳng, eke. C. PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp thuyết trình. - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp quy nạp. - Phương pháp dạy học tích cực. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (0ph) Tiến hành trong giờ học. 3. Các hoạt động lên lớp: Hoạt động của GV và HS Nội dung *.Hoạt động 1: Trả bài phần trắc nghiệm. I. Trắc nghiệm : Hãy khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng. 650 600 A B C Câu 11 : Với số đo các góc của tam giác MNP (hình bên) thì ta có : A. B. C. D. Câu 12 : Bộ ba độ dài nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác (tính theo đơn vị cm). A. 17; 8; 9 B. 11; 11; 23 C. 2; 13; 13 C. 1, 2, 3 Câu 13 : Trong tam giác MNP có điểm O cách đều ba cạnh của tam giác. Khi đó O là giao đimể của : A. ba đường cao. B. ba đường trung trực. C. ba đường trung tuyến D. ba đường phân giác. Câu 14 : Hãy ghép mỗi dòng ở cột A với một dòng ở cột B để được một khẳng định đúng : Cột A Cột B Nội dung ghép a) Trọng tâm của tam giác là 1) giao điểm ba đường trực trực. a + b) Trực tâm của tam giác là 2) giao điểm ba đường trung tuyến b + c) Điểm cách đều ba đỉnh của tam giác là 3) giao điểm ba đường cao. c + 4) giao điểm ba đường phân giác. I. Trắc nghiệm : Câu 11 : A Câu 12 : C Câu 13 : D Câu 14 : a + 2 b + 3 c + 1 *.Hoạt động 2: Trả bài phần tự luận. II. Tự luận : Câu 3 : (2,5 đ) Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Biết AB = 5cm, BC = 6cm. a) Tính độ dài cá đoạn thằng BH, AH ? b) Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. CHứng minh rằng ba điểm A, G. H thẳng hàng. c) Chứng minh hai góc và bằng nhau. II. Tự luận : Câu 3 : Câu 11 : (2,5 điểm). Vẽ hình đúng : (0,25 điểm). a) Do là tam giác cân tại A nên AH vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến. Do đó : BH = (0,25 điểm) Mặt khác, theo định lý Pitago ta có : AH = (0,5 điểm) b) (0,75 điểm) Do là tam giác cân tại A nên AH vừa là đường cao cũng vừa là đường trung tuyến. Mà G là trọng tâm của nên suy ra : A, G, H thẳng hàng. c) (0,5 điểm). Chứng minh hai góc ABG và ACG bằng nhau. Xét hai tam giác : ABG và ACG có : AB = AC (gt). (Do AH là đường phân giác của ). AG là cạnh chung Nên ABG = ACG (c.g.c) (đpcm). 4. Củng cố: Gv hệ thống lại kiếm thức đã học trong chương trình Hình học 7 để học sinh thuận tiên khi ôn tập lại trong hè. 5. Hướng dẫn học ở nhà. (2ph) - Dặn học sinh xem lại kiến thức Hình học 7 để làm nền tảng cho học lớp 8 năm sau. - Làm thêm các bài tập trong SBT.

File đính kèm:

  • docGA HH 7 (HK II).doc
Giáo án liên quan