Đề cương ôn tập toán 7 học kì 2

Câu 1: Cho đa thức

a) Xác định đa thức h(x) = f(x) + g(x)

b) Xác định đa thức k(x) = f(x) – g(x) sau đó tính g

Câu 2: Tìm x, biết

 

doc3 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1235 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập toán 7 học kì 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2004-2005 Câu 1: Cho đa thức a) Xác định đa thức h(x) = f(x) + g(x) b) Xác định đa thức k(x) = f(x) – g(x) sau đó tính g Câu 2: Tìm x, biết a) 2 - 7 = 31 b) 5(x-2) – (x – 3) =1 và x – y + z = 30 Câu 3: Cho ABC có (AC > AB). Gọi AD là tia phân giác của góc BAC (D BC). Trên tia AC lấy điểm F sao cho AE = AB Chứng minh DB = DE Chứng minh AD là đường trung trực của ddaonj BE Gọi K là giao điểm của AD và BE. Chứng minh 2005-2006 Câu 1: Cho đa thức f(x) = a) Xác định đa thức h(x) = f(x) + g(x). Sau đó tìm bậc của đa thức h(x) b) Xác định đa thức k(x) = f(x) – g(x) sau đó tính g Caau2: Tìm x; y; z biết: a) 3 =- 9 = 12 b) 6(x-2) – (x – 3) = 31 c) và x + y + z = 30 Câu 3: Cho ABC cân tại A, trên cạnh AB lấy điểm I ( I A và B). Qua I kẻ đường thẳng song song với AC cắt BC tại K. Chứng minh IBK cân Trên tia đối của tia CA lấy điểm M sao cho CM = BI, gọi N là giao điểm của IM và KC. Chứng minh IK = CM; KN = NC Chứng minh 2IN + CM > BM 2006-2007: Câu 1: Thu gọn và tìm bậc của đơn thức thu gọn: Câu 2: Tính giá trị của đơn thức sau: F = 2012 x4y4 tại x = và y = -12 Câu 3: Cho hai đa thức và a) Tính h(x) = f(x) + g(x). Sau đó tìm bậc của đa thức h(x) b) Tính k(x) = f(x) – g(x) sau đó tính g Câu 3: Cho. Chứng minh rằng nếu đa thức P(x) có một nghiệm là 1 thì a + b + c = 0 Câu 4: Cho ABC có AB = 4cm, AC = 3cm; BC = 5cm a) ABC có dạng đặc biệt gì? Vì sao? b) Gọi M là trung điểm của BC, kẻ MH AC ( H AC). Trên tia đối của tia MH lấy điểm K sao cho MK = MH. Chứng minh KMB = HMC từ đó suy ra BK //AC 2007-2008: Câu 1: Thu gọn rồi tìm bậc của đơn thức sau: Câu 2: Tìm x, biết: 4 - 7 = 9 Câu 3: Cho hai đa thức và a) a) Tính b) Tính k(x) = f(x) + g(x) Câu 4: Cho ABC vuông tại A; M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh ABM = ECM Cho BC = 7,5cm; AC = 6cm. Tính EC. Chứng minh AC + EC > 2 BM 2008-2009: Câu 1: Theo dõi điểm kiểm tra miệng môn Toán của học sinh lớp 7A của một trường THCS sau một học kì người ta lập được bảng sau: Điểm 1 3 5 6 7 8 9 10 Tần số 1 2 5 7 9 8 5 3 Tìm mốt của dáu hiệu Tính điểm trung bình kiểm tra miệng của học sinh lớp 7A Câu 2: Cho đơn thức N = a) Thu gọn đơn thức N b) Tìm bậc của đơn thức N Câu 3: Cho hai đa thức: và g(x) = a) Tính f(-2) b) Tính h(x) = f(x) + g(x) Câu 4: Tìm x; biết: 2x – (x – 1) = 0 Câu 5: Tính giá trị của biểu thức tại x = 13; y = Câu 6: Tìm đa thức M sao cho tổng của M với đa thức bằng 6 Câu 7: Cho ABC vuông tại A, phân giác BD (D AC). Từ D kẻ DE BC tại E. Chứng minh ABD = EBD Chứng minh AD < DC Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF = CE. Chứng minh ba điểm E; D; F thẳng hàng 2009-2010 Câu 3: Tìm x, biết 2 x + 10 – 16 Câu 4: Cho hai đa thức và Tính h(x) = f(x) + g(x) Câu 5: Tìm hệ số a của đa thức P(x) = ax2 + 3x - , biết rằng đa thức P(x) có một nghiệm là Câu 6: Cho ABC vuông tại A, đường phân giác BK (K AC); kẻ KH BC (H BC). Chứng minh ABK = HBK Cho BK = 15cm; BH = 12cm. Tính độ dài đoạn thẳng AK Câu 7: Cho ABC nhọn, hai đường cao AM và BN cắt nhau tại I Chứng minh rằng: (xem lại đề) 2010-2011: Câu 1: Điểm kiểm tra toán cảu 30 học sinh lớp 7A được cho ghi lại như sau: 3 3 7 5 8 10 9 4 6 4 5 7 8 4 7 8 9 5 7 6 5 8 9 5 6 4 8 4 5 7 Lập bảng “tần số” Tính số trung bình cộng Câu 2: Tính giá trị của biểu thức A = 3 – 5 + 7tại x = -1; y = 2 Câu 3: Cho biểu thức M = . Thu gọn và tìm bậc của đơn thức sau khi thu gọn Câu 4: Cho AB C vuông tại A, AB = 8cm; AC = 6cm. Tính độ dài cạnh BC Câu 5: Cho ABC, đường trung tuyến AM (M BC). Trên tia đối cảu tia MA lấy điểm D sao cho MA = MD. Chứng minh AMB = DMC Câu 6: Cho hai đa thức và Tính P(x) + Q(x) Tính P(x) - Q(x) Câu 7: Tìm nghiệm cảu đa thức sau: f(X) = 2x – 6 g(x) = ( – 10x) –(-3) Câu 8: Cho góc xOy nhọn, trên tia phân giác của góc xOy lấy điểm A. Kẻ AH Ox (H Ox) và AK Oy (K Oy) Chứng minh: OH = OK Chứng minh OA HK Câu 9: Cho ABC có ba góc nhọn. Hai đường cao GBH; CK cắt nhau tại I (H AC; K AB). Kẻ đường thẳng d đi qua A và với IA. Chứng minh d //BC.

File đính kèm:

  • docDe cuong on tap Toan 7 hoc ky 2.doc