Bài giảng môn Đại số 8 - Tuần: 11 - Tiết: 41: Luyện tập

Mục tiêu

Rèn luyện kỷ năng rút gọn phân thức đến tối giản để Học sinh đạt tới mức thành thạo và thực hiện nhanh trong các bài toán quy đồng mẫu thức.

II / Chuẩn bị

1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, các kiến thức liên quan.

2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà, thước thẳng,

III / Các hoạt động trên lớp

 1 / Ổn định : Kiểm tra sỉ số lớp

 

doc7 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1116 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 8 - Tuần: 11 - Tiết: 41: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g mẫu thức nhiều phân thức ta làm theo các bước nào? Có giống quy đồng mẫu số nhiều phân số không? IV / RÚT KINH NGHIỆM Tiết 42 LUYỆN TẬP I / Mục tiêu : 1. Kiến thức: Biết cách chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật 2. kỹ năng: Biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật vào tam giác (tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông và nhận biết tam giác vuông nhờ trung tuyến). 3. Thái độ: Biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật trong tính toán, chứng minh và trong các bài toán thực tế. II / Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, các kiến thức liên quan. 2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà, thước thẳng, III / Các bước lên lớp : 1 / Ổn định : Kiểm tra sỉ số lớp. 2 / Kiểm tra bài cũ: Nêu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật? Nêu định lý về đường trung tuyến ứng với cạnh 3 / Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG HĐ1 Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật Gv gọi hs đọc đề bài tập 59 sgk Bài tập yêu cầu và cho ta biết những gì? Gv cho hs làm bài tại chổ Gv gọi hs trả lời theo yêu cầu của bài tập HĐ2 Luyện tập Gv gọi hs đọc đề bi 61/99sgk - Tứ giác AHCE là hình gì? vì sao? Hs trả lời và làm theo yêu cầu của gv và đề bài tập Bài 64/99sgk - yêu cầu học sinh đọc đề và vẽ hình đúng vào tập. - Để chứng minh EFGH là hình chữ nhật thì ta nên dựa vào dấu hiệu nào? - Góc D và C là hai góc bù nhau thì tổng góc D1 và C1 bằng bao nhiêu độ? - Gọi học sinh lên bảng giải. - Gọi học sinh khác nhận xét và hoàn thnahf bài giải. Bài 59/99sgk a/ Hình bình hành nhận giao điểm hai đường chéo làm tâm đối xứng. Hình chữ nhật là một hình bình hành. Do đó giao điểm hai đường chéo của hình chữ nhật là tâm đối xứng của hình. b/ Hình thang cân nhận đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy làm trục đối xứng. Hình chữ nhật là một hình thang cân có đáy là hai cạnh đối của hình chữ nhật. Do đó đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh đối của hình chữ nhật là trục đối xứng của hình. Bài 61/99sgk Tứ giác AHCE có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên là hbh Hình bình hành AHCE có = 900 nên là hình chữ nhật. Bài 64/99sgk có tương tự EFGH có ba góc vuông nên là hình chữ nhật 4 / Cũng cố: Nhắc lại các dấu hiệu nhận biết hính chữ nhật 5/ Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và chuẩn bị bài mới: - Làm lại các bài tập đã giải, các bài tập còn lại. - Xem và soạn bài trước ở nhà: + Trong ?1: Dựa vào tính chất hình chữ nhật để tính độ dài BK theo h. Xem trước định nghĩa khoảng cách giữa hai đường thẳng song song. + Trong ?2 dựa vào định nghĩa khoảng cách giữa hai đường thăng song song và tính chất hình chữ nhật để làm. IV / RÚT KINH NGHIỆM Tiết 43 §10 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC I / Mục tiêu : 1. Kiến thức: Hiểu được khoảng cách giữa hai đưởng thẳng song song, nắm được định lý về các đường thẳng song song cách đều, nắm được tính chất của các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước. 2. kỹ năng: Biết vận dụng định lý về đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau. Biết cách chứng tỏ một điểm di chuyển trên một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước. 3. Thái độ: Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế II / Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, các kiến thức liên quan. 2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà, thước thẳng, III / Các bước lên lớp : 1 / Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số lớp 2 / Kiểm tra bài cũ: - Cho đường thẳng d và điểm A nằm ngoài đường thẳng, hãy xác định khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d -Để đo khoảng cách giữa 2 mép bảng ta làm như thế nào? 3 / Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG HĐ1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song: ?1 - Gv : ABKH là hình gì? - Tứ giác ABKH có : AH // BK (cùng vuông góc với d) AB // KH (do a//d) Vậy ABKH là hình bình hành Ngoài ra hình bình hành ABKH có 1 góc vuông nên là hình chữ nhật BK = AH = h HĐ2. Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước : - Gv : cho đường thẳng d. Vẽ những điểm cách d 5cm? - Hs : lên bảng vẽ khoảng 5 điểm - Gv nếu Hs chỉ vẽ trên nửa mp thì Gv gợi ý. Ta có thể vẽ được bao nhiêu điểm như vậy? - Hs : vẽ được vô số điểm. Phát hiện ra các điểm ấy nằm trên 2 đường thẳng song song với d và cách d 5 cmtính chất ?3 (bảng phụ) nhận xét HĐ3. Gv giới thiệu cho hs biết Đường thẳng song song cách đều - Gv cho hs quan st h 96 khoảng cách giữa 2 đường thẳng a-b; b-c; c-d? chúng như thế nào với nhau? - Hs : các khoảng cách ấy bằng nhau đường thẳng song song cách đều 1/ Khoảng cách giữa hai đuờng thẳng song song Định nghĩa: sgk 2/ Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước : Tính chất : sgk/101 ?2 Xem hình 94 trang 101 Tứ giác AHKM có hai cạnh đối AH, MK song song và bằng nhau nên là hình bình hành AM // d. Vậy Ma. Chứng minh tương tự M’ a’ ® Tính chất 2 ?3 Củng cố tính chất 2 Điểm A của tam giác ABC nằm trên hai đường thẳng song song với BC và cách BC một khoảng bằng 2cm. 4 / Cũng cố: Nhắc lại định nghĩa khoảng cách giữa hai đường thẳng song song và các tính chất của nó? 5/ Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và chuẩn bị bài mới: - Học thuộc bài và làm trước các bài tập phần luyện tập. - Hướng dẫn bài 70: Vẽ hình đúng và lấy bất kỳ ba điểm B thuộc Ox và lấy trung điểm của các đoạn thẳng đó để hoàn thành câu trả lời. - Hướng dãn bài 71: Vẽ hình đúng. khi đó tứ giác ADME là hình gì? Tại sao? Khi đó AM là đường chéo thì nó có tính chất gì? Lấy ba điểm M tùy ý trên BC và lấy trung điểm O để tìm hiểu về tính chất của nó? - Hướng dẫn bài 72: Dựa vào tính chất hai đường thẳng song để giải thích theo yêu cầu của dề bài. IV / RÚT KINH NGHIỆM Tiết 44 LUYỆN TẬP I / Mục tiêu : 1. Kiến thức: Củng cố định lý về các đường thẳng song song cách đều, tính chất của các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước. 2. Kỹ năng: Vận dụng định lý về đường thẳng song song cách đều để CM các đoạn thẳng bằng nhau. Biết cách chứng tỏ một điểm di chuyển trên một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước. 3. Thái độ: Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế. II / Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, các kiến thức liên quan. 2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà, thước thẳng, III / Các bước lên lớp 1 / Ổn định tổ chức : Kiểm tra sỉ số lớp 2 / Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước 3 / Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG BT 69/103sgk (bảng phụ hình vẽ minh hoạ) - Hs ghép - Gv sử dụng hình vẽ để minh hoạ BT 70/103sgk Gv gợi ý Hs chứng minh cách 2 Chứng minh rằng CA = CO. Điểm C di chuyển trên tia Em thuộc đường trung trực của OA. BT 71/103sgk a/GV hướng dẫn: -AM, DE là hai đường chéo của tứ giác ADME ta cm O là giao điểm của hai đg chéo. - Tứ giác ADME là hình gì? b/ Ta có DE là đường TB của tam giác ABC, O là trung điểm của DE, AM . Khi M di chuyển trên BC thì O di chuyển trên đường nào? 69/103sgk Ghép các ý : (1) với (7) (2) với (5) (3) với (8) (4) với (6) 70/103sgk Cách 1 : Kẻ CH Ox Tam giác AOB có : AO // CH (cùng vuông góc với Ox) AC = CB (gt) H là trung điểm của OB (định lý) CH là đường trung bình Vậy CH = Khi B di chuyển trên Ox thì CH luôn là đường trung bình tam giác AOB nên CH luôn bằng 1. Do đó khi điểm B di chuyển trên tia Ox thì điểm C di chuyển trên tia Em song song với Ox và cách Ox một khoảng bằng 1cm. 71/103sgk a/ Tứ giác AEMD có nên là hcn. Do O là trung điểm của đường chéo DE nên O cũng là trung điểm của đường chéo AM. Vậy A, O, M thẳng hàng b/ Khi điểm M di chuyển trên cạnh BC thì điểm O di chuyển trên đường trung bình của tam giác ABC (chứng minh tương tự bài 70) 4 / Cũng cố: Nhắc lại các tính chất về các đường thẳng song song 5/ Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và chuẩn bị bài mới: -Xem lại bài đà giải -Chuẩn bị bài mới : + Trong ?1: Dựa vào dấu hiệu nhận biết hình bình hành để chứng minh hình thoi cũng là hình bình hành (Dấu hiệu 1) + Hình thoi có phải là hình bình hành? + Hình thoi khác hình bình hành như thế nào? + Hình thoi có các tính chất nào? + Hình thoi có các dấu hiệu nhận biết nào? IV / RÚT KINH NGHIỆM Tuần 11 TỰ CHỌN Tiết 11 CHIA ĐA THỨC I. Mục tiêu: Cũng cố lại phương pháp chia đa thức đã sắp xếp cho học sinh làm một cách thành thạo hơn. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, các kiến thức liên quan. 2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà, thước thẳng, III. Các bước lên lớp : 1/ Ổn định: Kiểm tra sỉ số lớp 2/ Kiểm tra bài cũ : Nêu cách chia đa thức đã học? 3/ Bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: thực hiện phép chia - Câu a chia đa thức cho đơn thức ta chia từng hạng tử của đa thức cho đơn thức rồi cộng các kết quả vừa tìm được. - Gọi học sinh lên bảng hoàn thành bài tập - Câu b. Phân tích đa thức bị chia thành nhân tử rồi thực hiện phép chia. - Gọi học sinh lên bảng giải. Câu c và d. Ta thực hiện phép chia như chia hai số tự nhiên Bài 1 Thực hiện phép chia: a, (15x2y5 + 12x3y2 – 9xy3) : 3xy2; = 15x2y5 :3xy2 + 12x3y2 : 3xy2 – 9xy3 : 3xy2 = 5xy3 + 4x2 – 3y b, (4x2 + 9y2): (2x – 3y); = (2x + 3y)(2x – 3y) : (2x – 3y) = 2x + 3y c, (2x4–13x3 + 15x2 + 11x–3):(x2– 4x–3); 2x4–13x3 + 15x2 + 11x–3 x2– 4x–3 2x4 – 8x3 – 6x2 2x2 -5x + 1 - 5x3 + 21x2 + 11x–3 - 5x3 + 20x2 + 15x x2 – 4x - 3 x2 – 4x - 3 0 d, (x3 – 7x + 3 – x2) : (x – 3) x3 – x2 – 7x + 3 x – 3 x3 – 3x2 x2 +2x -1 2x2 – 7x + 3 2x2 – 6x - x + 3 - x + 3 0 4 / Cũng cố: Nhắc lại các cách chia đa thức đã học.. 5/ Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và chuẩn bị bài mới: - Xem lại định nghĩa về hình chữ nhật , các tính chất của hình chữ nhật và các dấu hiệu nhận biết về hình chữ nhật để tiết sau rèn luyện lại các kỹ năng về chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật. - Làm trước các bài tập sau: DUYỆT CỦA TCM Ngàythángnăm Bài tập: ABC đường cao AH, I là trung điểm AC, E là điểm đx với H qua I tứ giác AHCE là hình gì? Vì sao? IV / RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docTOAN 8 TUAN 11(1).doc