Bài giảng môn Đại số 8 - Tiết 41 : Mở đầu về phương trình (tiếp)

I/ Mục tiêu:

1/Kiến thức:HS nắm khái niệm phương trình, vế trái, vế phải, nghiệm, tập nghiệm, giải phương trình

 Định nghĩa phương trình tương đương, phát hiện ra các phương trình tương đương, kí hiệu

2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng phát hiện 1 số có phải là nghiệm của pt hay không, phát hiện vế trái, vế phải của pt

3/Thái độ: Có hứng thú học về phương trình

 

doc73 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1340 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Đại số 8 - Tiết 41 : Mở đầu về phương trình (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3SGK Ngày soạn: Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số vắng Tiết 65: ÔN TẬP CHƯƠNG IV I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Hệ thống các kiến thức cơ bản của chương IV 2/ Kỹ năng: Rèn luyện các kỹ năng cơ bản của chương IV 3/ Thái độ: Tự giác học đến đâu ôn luyện ngay đến đó II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Bảng tóm tắt kiến thức của chương 2/ Học sinh:Làm đáp án ôn tập theo câu hỏi cuối chương III) Tiến trình dạy học : 1/ Kiểm tra bài cũ( không) 2/ Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Ôn lí thuyết (10phút) Giáo viên chỉ định 5 học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi trang 52 SGK Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét bổ sung cho chính xác HS1: Cho 4 ví dụ khác nhau về bất đẳng thức HS2: Nêu bốn bất phương trình bậc nhất một ẩn ở dạng tổng quát. Ví dụ cụ thể HS3: Chỉ ra một vài nghịêm của các ví dụ đã nêu trên HS4: Nêu quy tắc chuyển vế ở bất phương trình so sánh với các quy tắc này ở phương trình và bất đẳng thức HS5: Nêu quy tắc nhân với một số ở bất phương trình so sánh với các quy tắc này ở phương trình và bất đẳng thức Các quy tắc biến đổi: Quy tắc PT BĐT BPT ch. vế nhân với số0 (Đổi chiều khi nhân với 1 số âm) Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình: BPT BD tập nghiệm x< a )/////////////// a xa ]/////////////// a x>a //////////////( a xa //////////////[ a Hoạt động 2: Ôn các dạng bài tập (30 phút) Giáo viên yêu cầu làm bài tập 38 Giáo viên giới thiệu cách giải khác Giáo viên chốt lại một số cách chứng minh bất đẳng thức Giáo viên yêu cầu đọc bài tập 40/ 53 Giáo viên chỉ định học sinh lên bảng trình bày Dưới lớp mỗi nửa lớp làm một câu Giáo viên yêu cầu đọc bài tập 42/ 53 Giáo viên chỉ định học sinh lên bảng trình bày Dưới lớp mỗi nửa lớp làm một câu Giáo viên yêu cầu đọc bài tập 43/ 53 Giáo viên chỉ định học sinh lên bảng trình bày Dưới lớp mỗi nửa lớp làm một câu Học sinh khác bổ sung cách giải khác Học sinh trình bày một vài cách khác Học sinh thống kê một vài cách chứng minh bất đẳng thức: - Xét hiệu - Biến đổi tương đương Học sinh lên bảng trình bày bài tập 40, 42; 43 Học sinh dưới lớp nhận xét bổ sung cho lời giải hoàn chỉnh Bài 38: Cách 1: m > n m +2 >n + 2 () Cách 2: Xét hiệu: (m – 2)- (n + 2) = m – n Vì m > n nên m – n > 0 Suy ra: (m – 2)- (n + 2) > 0 Suy ra: m +2 >n + 2 Bài 40: a/ 0,2x < 0,6 x < 0,6 : 0,2 )/////////////// 0 3 x < 3 Bài 42: c/ (x - 3)2 < x2 -3 x2 - 6x +9 – x2 + 3< 0 - 6x < -12 x > 2 Vậy tập nghiệm S = {x/ x > 2} //////////////////( 0 2 Bài 43: Xét: x + 3 < 4x – 5 3 + 5 < 4x – x 8 < 3x x > 2 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: //////////////////( 0 8/3 S = {x/ x > 2} Hướng dẫn về nhà: ( 5 phút) Học thuộc : Đáp án ôn tập Làm bài tập : Ôn tập chương IV còn lại trong giờ học Làm đáp án ôn cuối năm, giải các bài tập ôn tập cuối năm Ngày soạn: Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số vắng TIẾT:66 ÔN TẬP HỌC KỲ II I .MỤC TIÊU 1. Kiến thức:HS nắm vững ,các kiến thức trong học kì để tính toán cho hợp lí 2. Kỹ năng: Biết giải các dạng toán đã học 3. Thái độ: Yêu thích môn học II CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án ,SGK 2.Học sinh : Sách giáo khoa, dụng cụ học tập III.TIẾN TRÌNH BÀI GẢNG : 1: Kiểm tra bài cũ (không) 2: Bài mới ÔN TẬP Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt HĐ1:Hướng dẫn làm bt Bt 38/53(SGK) Cho m > n, chứng minh a) m + 2 > n + 2 b) - 2m < - 2n c) 2m - 5 > 2n - 5 d) 4 - 3m < 4 - 3n 39/53 (SGK) Kiểm tra xem - 2 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau: a) - 3x + 2 > - 5 b) 10 - 2x < 2 c) x2 - 5 < 1 d) I x I < 3 e) I x I < 2 f) x + 1 > 7 - 2x gv nhận xét ghi điểm 40/53 (SGK) Giaûi caùc baát phöông trình vaø bieåu dieãn taäp nghieäm treân truïc soá: a) x - 1 < 3 b) x + 2 >1 c) 0,2x 0,6 d) 4 + 2x 5 28/48 (SGK) Cho baát phöông trình x2 > 0 a)Chöùng toû x = 2, x = -3 laø nghieäm cuûa baát phöông trình ñaõ cho. b) Coù phaûi moïi giaù trò cuûa aån x ñeàu laø nghieäm cuûa baát phöông trình ñaõ cho hay khoâng? 29/48 (SGK) Tìm x sao cho a)Giaù trò cuûa bieåu thöùc 2x - 5 khoâng aâm; b) Giaù trò cuûa bieåu thöùc -3x khoâng lôùn hôn giaù trò cuûa bieåu thöùc -7x + 5 30/48 (SGK) Moät ngöôøi coù soá tieàn khoâng quaù 70 000 ñoàng goàm 15 tôø giaáy baïc vôùi hai loaïi meänh giaù: loaïi 2 000ñoàng vaø loaïi 5 000ñoàng. Hoûi ngöôøi ñoù coù bao nhieâu tôø giaáy baïc loaïi 5 000ñoàng? Phaân tích : Toång hai loaïi giaáy baïc 15 tôø Sau khi tìm Soá tieàn loaïi 5000ñ Thì coøn laïi laø soá tieàn loaïi 2000ñ Khi coäng hai soá tieàn loaïi nay khoâng vöôït 70 000ñ döïa caùc soá lieäu treân ta laäp ñöôïc baát phöông trình 31/48(SGK) Giaûi caùc baát phöông vaø bieåu dieãn taäp nghieäm treân truïc soá: a) > 5 b) < 13 c) (x - 1) < d) 32/ 48(SGK) Giaûi caùc baát phöông trình: a) 8x + 3(x + 1) > 5x - (2x - 6) b) 2x (6x - 1) > (3x - 2)(4x + 3) (37p) hs lÇn l­ît lªn b¶ng thùc hiÖn hs thùc hiÖn hs gi¶i c¸c bÊt pt häc sinh ho¹t ®éng nhãm häc sinh lªn thùc hiÖn gi¸o viªn nhËn xÐt häc sinh ho¹t ®éng nhãm 38/53 (SGK) Ñaùp: Vì m > n neân a) m + 2 > n + 2 (coäng 2 vaøo hai veá) b) - 2m < - 2n (nhaân (-2) vaøo hai veá roài ñoåi chieàu BÑT) c) 2m - 5 > 2n - 5 (nhaân (2) vaøo hai veá coäng (-5) vaøo hai veá d) 4 - 3m < 4 - 3n (nhaân (-3) vaøo hai veá roài ñoåi chieàu BÑT) roài coäng 4 vaøo hai veá 39/53 (SGK) Ñaùp: a) - 3x + 2 > - 5 Vôùi x = - 2 - 3.(-2) + 2 > - 5 6 + 2 > - 5 8 > - 5 Ñuùng Vaäy -2 ñuùng laø nhieäm cuûa BPT b) 10 - 2x < 2 10 - 2. (-2) < 2 10 + 4 < 2 14 < 2 Sai Vaäy -2 khoâng ñuùng laø nhieäm cuûa BPT c) x2 - 5 < 1 (-2)2 - 5 < 1 4 - 5 < 1 -1 < 1 Ñuùng Vaäy -2 ñuùng laø nhieäm cuûa BPT f) x + 1 > 7 - 2x - 2 + 1 > 7 - 2(- 2) - 1 > 7 + 4 - 1 > 11 Sai Vaäy -2 khoâng ñuùng laø nhieäm cuûa BPT 40/53 (SGK) Ñaùp: a) x - 1 < 3 x < 3 + 1 x < 4 b) x + 2 >1 x > 1 - 2 x > - 1 c) 0,2x 0,6 x 0,6 : 0,2 x 3 d) 4 + 2x 5 2x 5 - 4 x 28/48(SGK) Ñaùp : a) Nghieäm laø taäp hôïp taát caû caùc soá khaùc 0 {x I x 0 } neân x = 2, x = -3 laø nghieäm cuûa baát phöông trình ñaõ cho. b) Coù phaûi moïi giaù trò cuûa aån x ñeàu laø nghieäm cuûa baát phöông trình ñaõ cho hay khoâng? Ñuùng 29/48 (SGK) Ñaùp: a) 2x - 5 0 x = 2,5 Vaäy x 2,5 thì giaù trò cuûa bieåu thöùc 2x - 5 khoâng aâm b) - 3x - 7x + 5 - 3x + 7x 5 4x 5 x Vaäy x thì giaù trò cuûa bieåu thöùc -3x khoâng lôùn hôn giaù trò cuûa bieåu thöùc -7x + 5 30/48 (SGK) Ñaùp : Goïi x (ñ)laø soá tôø giaáy baïc loaïi 5000ñoàng X nguyeân döông Soá tieàn 5 000ñ : 5 000x (ñ) Soá tieàn 2 000ñ : (15 - x).2 000 (ñ) Do toång soá tieàn hai loaïi giaáy baïc khoâng quaù 70 000ñ ta coù baát phöông trình 5000x + (15 - x).2 000 70000 Giaûi baát phöông trình x = 13 Nguyeân döông (TMÑK) Soá tieàn loaïi 5000ñ = 5000. 13 = 65 000ñ Soá tieàn loaïi 2000ñ = (15 - 13).2000 = 2 . 2000 = 4 000ñ Toång soá tieàn 2 loaïi baïc 65 000 + 4 000 = 69 000ñ 69 000 70 000 31/48(SGK) Ñaùp : a) x < 0 b) x > - 4 c) x < - 5 d) x < - 1 32/ 48(SGK) Ñaùp : 32a) Ñaùp soá : x > 32b) Ñaùp soá : x < 2 3.Củng cố (3 p) ? Qua các dạng bt trên các em cần nắm được các phương pháp giải toán ntn? 4 . Hướng dẫn về nhà (5 p) Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học Ngày soạn: Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số vắng TIẾT: 67 ÔN TẬP HỌC KÌ II I: Mục tiêu 1.Kiến thức:HS nắm vững ,các kiến thức trong HK II để tính toán cho hợp lí 2. Kỹ năng: Biết giải các dạng toán đã học 3. Thái độ: Yêu thích môn học II: Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: Giáo án ,SGK 2. Học sinh : Sách giáo khoa, dụng cụ học tập III: Tiến trình giờ dạy: 1/ Kiểm tra bài cũ ( không) 2/ Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: 45/54(SGK) Giải các phương trình: I 3x I = x + 8 b)I -2x I = 4x + 18 c)I x - 5 I = 3x d)I x + 2 I = 2x - 10 Bài 1 Giải bất phương trình Bài 2 Cho hai bất phương trình (1) và (2) có tập nghiệm được biểu diễn bằng hình vẽ trên trục số sau đây 0 2,5 x (1) ////////////{ )///////////// -1,5 1 x (2) ////////////( }/////////// Phát biểu nào sau đây là đúng A.Hai bất phương trình không có nghiệm nào chung. B.Hai bất phương trình có tập nghiệm chung là : -1,5 < x < 2,5 C. Hai bất phương trình có tập nghiệm chung là : 0 x 1 D. Hai bất phương trình có tập nghiệm chung là : -1,5 x 1 45/54(SGK) Đáp: a) I 3x I = x + 8 3x = x + 8 với x 0 3x - x = 8 2x = 8 x = 8 : 2 = 4 0 (nhận) - 3x = x + 8 với x < 0 -3x - x = 8 -4x = 8 x = 8 : (-4) = -2 < 0 (nhận) b)I -2x I = 4x +18 2x = 4x + 18 với x 0 2x - 4x =18 - 2x = 18 x = 18 : (-2) x = - 9 < 0 (loại) -2x = 4x + 18 với x < 0 -2x - 4x = 18 - 6x = 18 x = 18 : (-6) x = - 3 < 0 (nhận) c)I x - 5 I = 3x x - 5 = 3x với x 5 x - 3x = 5 - 2x = 5 x = 5 : (-2) x = - 2,5 < 5 (loại) 5 - x = 3x với x < 0 -x - 3x = -5 - 4x = -5 x=-5:(-4) x = -1,25 < 5 (nhận) d) I x + 2 I = 2x -10 x + 2 = 2x - 10 với x -2 x - 2x = -10 - 2 -x = -12 x = 12 > -2 (nhận) - x -2 = 2x -10 với x < -2 -x - 2x = -10 + 2 -3x = - 8 x = -8 : (-3) = 2,(6) > -2 (loại) Giải bất phương trình Đáp: 2(10x-5) + 3(x+3) 6(7x+3) - 4(12-x) 20x -10 + 3x+9 42x +18 - 48 +4x 23x - 46x -30 + 1 - 23x - 29 x Bài 2 đáp : A.Hai bất phương trình không có nghiệm nào chung. B.Hai bất phương trình có tập nghiệm chung là : -1,5 < x < 2,5 XC.Hai bất phương trình có tập nghiệm chung là : 0 x 1 D. Hai bất phương trình có tập nghiệm chung là : -1,5 x 1 3.Củng cố (3 p) ? Qua các dạng bt trên các em cần nắm được các phương pháp giải toán ntn? 4 . Hướng dẫn về nhà (5 p) Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học Tiết 68; 69: Kiểm tra kỳ II (Đề PGD) Tiết 70: Trả bài KT HK II (môn đại)

File đính kèm:

  • doc214.doc