1. MỤC TIÊU:
a.Kiến thức : Học sinh nắm đựơc qui tắc nhân đơn thức với đa thức.
b. Kỹ năng : Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức.
Vận dụng được tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: A ( B+C ) = AB+AC ( trong đó A,B,C là các biểu thức )
c. Thái độ : Rèn cho học sinh kỹ năng tính toán, cẩn thận.
261 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1238 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Đại số 8 - Tiết 1: Nhân đơn thức với đa thức (tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơng trình vô nghiệm
c.
Û 4(x + 2) + 9(2x - 1) - 2(5x - 3) = 12x + 5
Û 4x + 8 + 18x - 9 - 10x + 6 = 12x + 5
Û 12x - 12x = 5 - 5
Û 0x = 0
Với bất kì giá trị nào của x cũng thoả mãn phương trình . Vậy phương trình có vô số nghiệm
4. Bài tập số 8 ( SGK - Tr. 131 ) 8 phút
Giải
a. | 2x - 3| = 4
· 2x - 3 = 4 Û 2x = 7 Û x = 3,5
· 2x - 3 = -4 Û 2x = -1 Û x = -0,5
Vậy tập nghiệm của phương trình là
S = {-0,5; 3,5}
b. | 3x - 1| - x = 2 (1)
· Nếu 3x - 1 ³ 0 Þ x ³ thì | 3x - 1| = 3x - 1
Từ (1) ta có :
3x - 1 - x = 2 Û 2x = 3 Û x = 1,5 ( TMĐK )
· Nếu 3x - 1 < 0 Þ x < thì | 3x - 1| = 1 - 3x
Từ (1) ta có :
1 - 3x - x = 2 Û -4x = 1 Û x = -0,25 ( TMĐK )
Vậy tập nghiệm của phương trình là
S = {-0,25 ; 1,5 }
5. Bài tập số 10 ( SGK - Tr. 131 ) 8 phút
Giải
a.
Û
ĐKXĐ: x ¹ -1 ; x ¹ 2
Quy đồng khử mẫu : 2 - x + 5( x + 1 ) = 15 (1a)
Giải phương trình 1a :
( 1a ) Û 2 - x + 5x + 5 = 15
Û 4x = 8
Û x = 2 ( Không thoả mãn ĐK )
Vậy phương trình vô nghiệm
b. (2)
Û
ĐKXĐ : x ¹ ± 2
Quy đồng khử mẫu :
(x - 1).(x-2) - x(x + 2) = 2 - 5x (2a)
Giải phương trình 2a :
( 2a ) Û x2 - 2x - x + 2 - x2 - 2x = 2 - 5x
Û -5x + 5x = 2 - 2
Û 0x = 0
Vậy pt có nghiệm là bất kì số nào khác
± 2
1. Bài tập số 12 ( SGK - Tr. 131 )
Giải
Gọi quãng đường AB là x ( Km ) . ĐK : x > 0
Thời gian khi đi hết quãng đường AB là (h)
Thời gian khi đi về hết quãng đường AB là (h)
Theo đề bài ta có phương trình :
Û 6x - 5x = 50 Û x = 50 ( Thoả mãn ĐK )
Vậy quãng đường AB dài 50 km
2. Bài tập số 13 ( SGK - Tr. 131 )
Giải
Gọi số ngày rút bớt là x ( 0 < x < 30 )
Trong dự định số sản phẩm làm được trong một ngày là : 1500 ; 30 = 50 ( Sản phẩm )
Số ngày thực tế làm là : 30 - x
Trong thực tế số sản phẩm làm được là
1500 + 255 = 1755
Số sản phẩm làm được trong một ngày thực tế là :
( sản phẩm )
Theo đầu bài ta có pt : - 50 = 15
Û 1755 - 50.(30 - x) = 15.(30 - x)
Û 1755 - 1500 + 50x = 450 - 15x
Û 50x + 15x = 450 + 1500 - 1755
Û 65x = 195
Û x = 3 ( Thoả mãn ĐK )
Vậy thực tế xí nghiệp đã rút ngắn được 3 ngày
3. Bài tập số 10 ( SBT - Tr. 151 )
Giải
v ( km/h )
t ( h )
S ( km )
DỰ ĐỊNH
x ( x > 6 )
60
Thùc hiÖn
Nöa ®Çu
Nöa sau
x + 10
x - 6
30
30
Theo ®Çu bµi ta cã ph¬ng tr×nh :
+ = hay
Quy ®ång khö mÉu ta cã :
x(x - 6) + x(x + 10) = 2(x + 10)(x - 6)
Gi¶i ph¬ng tr×nh :
x2 - 6x + x2 + 10 = 2(x2 - 6x + 10x - 60)
Û x2 - 6x + x2 - 2x2 + 12x - 20x = -120
Û -4x = -120
Û x = 30 ( Tho¶ m·n §K )
VËy thêi gian «t« dù ®Þnh ®i qu·ng ®êng AB lµ :
60 : 30 = 2 ( h )
II. ÔN TẬP DẠNG BÀI TẬP RÚT GỌN BIỂU THỨC TỔNG HỢP 21 phót
4. Bµi tËp sè 14 ( SGK - Tr. 132 )
Gi¶i
a. §KX§ : x ¹ ± 2
A =
=
= = =
=
VËy A =
b. | x | = Þ
· NÕu x = th× A =
· NÕu x = - th× A =
c. A 2
(Tho¶ m·n §K ). VËy A 2
d. A > 0 Û > 0 Û 2 - x > 0 Û x 0 khi x < 2 vµ x ¹ -2
e. A cã gi¸ trÞ nguyªn khi 2 - x lµ íc cña 1.
Mµ ¦(1) = ± 1. Do ®ã
2 - x = 1 Û x = 1 (x Î Z ,tho¶ m·n §K )
2 - x = -1 Û x = 3(x Î Z,tho¶ m·n §K )
VËy khi x = 1 hoÆc x = 3 th× A cã gi¸ trÞ nguyªn
g. A.(1 - 2x) > 1
Û (1 - 2x) > 1 §K : x ¹ ± 2
c . Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ở nhà ( 2 phút )
BTVN : 12 ; 13 ; 15 ; ( SGK - Tr. 131 -132 ) , 6 ; 8 ; 10 ; 11 ( SBT - Tr. 151)
* Những kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy
....
Ngày soạn: 21/4/2013
Ngày kiểm tra : 24/ 4/ 2013 Lớp 8A1+8A2+8A3
TiÕt 68 +69 : KIỂM TRA HỌC KỲ II
(C¶ ®¹i sè vµ h×nh häc)
Thêi gian : 90 phót
1.Môc tiªu bµi d¹y
a.KiÕn thøc:
KiÓm tra, ®¸nh gi¸ sù lÜnh héi kiÕn thøc cña häc sinh về phương trình bậc nhất 1 ẩn và bất phương trình bậc nhất 1 ẩn , giải phương trình , giải bài toán bằng cách lập phương trình , chứng minh hai tam giác đồng dạng.
b.Kü n¨ng:
TiÕp tôc rÌn luyÖn kÜ n¨ng giải phương trình , vẽ hình và chứng minh hai tam giác đồng dạng.
c.Th¸i ®é: CÈn thËn , chÝnh x¸c, trung thùc.
2. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh
a.Gi¸o viªn : đề kiểm tra + đáp án.
b.Häc sinh: ôn tập theo sự hướng dẫn của giáo viên
Giấy kiểm tra + nháp
Tiến trinh dạy học :
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề1 :
Ph¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn
N¾m v÷ng kh¸i niÖm vÒ ph¬ng tr×nh bËc nhÊt
VËn dông ®îc c¸c bíc gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp ph¬ng tr×nh
Sè c©u:
Sè ®iÓm; TØ lÖ %
1
2® 20%
1
1,5® 15%
2
3,5® 35%
Chủ đề 2
BÊt ph¬ng tr×nh bËc nhÊt 1 Èn
Hiểu được khái niệm bất phương trình bậc nhất một ẩn
Gi¶i vµ biÓu diÔn tËp nghiÖm cña bÊt ph¬ng tr×nh mét Èn trªn trôc sè
Sè c©u
Sè ®iÓm; TØ lÖ %
1
0,5® 5 %
1
1® 10 %
2
1,5® 15%
Chủ đề 3
Tam gi¸c ®ång d¹ng
N¾m v÷ng kh¸i niÖm hai tam gi¸c ®ång d¹ng
Chøng minh hai tam gi¸c ®ång d¹ng , kÕt hîp tÝnh chÊt tØ lÖ thøc chøng minh hÖ thøc
Sè c©u
Sè ®iÓm; TØ lÖ %
1
1,5® 15%
1
2® 20%
2
3,5® 35%
Chủ đề 4
H×nh l¨ng trô ®øng
ViÕt vµ gi¶i thÝch ®îc c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch xung quanh cña h×nh l¨ng trô ®øng
Sè c©u:
Sè ®iÓm; TØ lÖ %
1
1,5® 15%
1
1,5® 15%
Sè c©u:
Sè ®iÓm; TØ lÖ %
3
5® 50%
1
0,5® 5 %
1
1® 10%
2
3,5 ® 35%
7
10® 100%
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Câu 1:( 2 điểm ) Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn ? Cho ví dụ ?
Câu 2: ( 1,5 điểm ) Phát biểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng ?
Câu 3: ( 1,5 điểm ) Viết công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng (giải thích công thức)
Câu 4: ( 0,5 điểm ) Điền tiếp vào dấu ( ) để được khái niệm đúng
Bất phương trình dạng ..........( hoặc ax + b > 0 , hoặc ax + b 0 , hoặc ax + b 0 ) trong đó a và b là hai số đã cho , , được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn
Câu 5 : ( 1 điểm ) Giải bất phương trình 3x > 2x + 5 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số ?
Câu 6 : ( 1,5 điểm ) Năm nay , tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi Phương . Phương tính rằng 13 năm nữa tuổi mẹ chỉ còn gấp 2 lần tuổi Phương thôi . Hỏi năm nay Phương bao nhiêu tuổi ?
Câu 7 : ( 2 điểm ) Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, BC = 6cm .Vẽ đường cao AH của tam giác ADB.
a) Chứmg minh D AHB D BCD .
b) Chứng minh AD2 = DH . DB .
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
Câu
Nội Dung
Điểm
Câu 1
Viết đúng định nghĩa
Lấy được ví dụ đúng dạng
1 đ
1 đ
Câu 2
Phát biểu được định nghĩa hai tam giác đồng dạng
1,5 đ
Câu 3
Sxq=2p.h;
Giải thích (p là nửa chu vi đáy; h là chiều cao)
1 đ
0,5đ
Câu 4
.. ax + b < 0
.. a 0
0,25đ
0,25đ
Câu 5
Ta có : 3x > 2x + 5
Û 3x - 2x > 5 (Chuyển vế 2x và đổi dấu thành -2x )
Û x > 5
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là { x | x > 5 }
/ / / / / / / / / / / / / / / / (
0 5
0,5đ
0,5®
Câu 6
Gọi tuổi Phương năm nay là x ( tuổi ). ĐK : x nguyên dương.
Vậy năm nay tuổi mẹ là 3x ( tuổi )
Mười ba năm sau tuổi Phương là x + 13 ( tuổi )
Tuổi mẹ là 3x + 13 ( tuổi )
Ta có phương trình : 3x + 13 = 2.( x + 13 )
Û 3x + 13 = 2x + 26
Û 3x - 2x = 26 - 13
Û x = 13( Thoả mãn ĐK của ẩn)
Vậy năm nay Phương 13 tuổi
0,5đ
1đ
Câu 7a
Vẽ hình ghi GT, KL đúng
DAHB và DBCD có:
(So le trong của AB // DC)
Þ DAHB ~ DBCD (g-g)
1 đ
Câu 7b
D ABD và D HAD có
Þ D ABD DHAD (g-g)
1 đ
Ngày soạn: 10/5/2013
Ngày giảng : 13/ 5/ 2013 Lớp 8A2
14/ 5/ 2013 Lớp 8A1
17/ 5/ 2013 Lớp 8A3
TIẾT 70:TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II
(Phần đại số)
1.MỤC TIÊU :
- Nhận xét đánh giá khả năng làm bài của học sinh.
- Chữa bài kiểm tra, phát hiện những ưu nhược điểm của học sinh.
-Đánh giá khả năng vận dụng của học sinh.
2.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên : Bài kiểm tra của học sinh, đề kiểm tra.
2.Học sinh: Ôn toàn bộ nội dung kiến thức trong học kỳ I
3.PHẦN THỂ HIỆN Ở TRÊN LỚP
a . CHỮA LẠI BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ ( PHẦN ĐẠI SỐ )
Giáo viên cùng học sinh làm lại bài kiểm tra học kỳ – phần đại số
Câu 1:( 2 điểm ) Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn ? Cho ví dụ ?
Phương trình dạng ax + b = 0 , với a và b là hai số đã cho và a 0 , được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn .
Ví dụ: 2x + 5 = 0 và 3 – 5y = 0
Câu 4: ( 0,5 điểm ) Điền tiếp vào dấu ( ) để được khái niệm đúng
Bất phương trình dạng ..........( hoặc ax + b > 0 , hoặc ax + b 0 , hoặc ax + b 0 ) trong đó a và b là hai số đã cho , , được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn
Trả lời : ...... ax + b < 0
........ a 0
Câu 5 : ( 1 điểm ) Giải bất phương trình 3x > 2x + 5 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số ?
Ta có : 3x > 2x + 5
Û 3x - 2x > 5 (Chuyển vế 2x và đổi dấu thành -2x )
Û x > 5
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là { x | x > 5 }
/ / / / / / / / / / / / / / / / (
0 5
Câu 6 : ( 1,5 điểm ) Năm nay , tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi Phương . Phương tính rằng 13 năm nữa tuổi mẹ chỉ còn gấp 2 lần tuổi Phương thôi . Hỏi năm nay Phương bao nhiêu tuổi ?
Gọi tuổi Phương năm nay là x ( tuổi ). ĐK : x nguyên dương.
Vậy năm nay tuổi mẹ là 3x ( tuổi )
Mười ba năm sau tuổi Phương là x + 13 ( tuổi )
Tuổi mẹ là 3x + 13 ( tuổi )
Ta có phương trình : 3x + 13 = 2.( x + 13 )
Û 3x + 13 = 2x + 26
Û 3x - 2x = 26 - 13
Û x = 13( Thoả mãn ĐK của ẩn)
Vậy năm nay Phương 13 tuổi
b. GIÁO VIÊN NÊU LỖI SAI CỦA HỌC SINH MẮC PHẢI TRONG BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ – PHẦN ĐẠI SỐ
1/Một số ít HS chưa lấy được ví dụ về phương trình bậc nhất 1 ẩn .
2/ Chưa vận dụng được quy tắc chuyển vế nên giải phương trình còn sai .
3/Đa số các em đã biết vận dụng các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
c.Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Xem lại các kiến thức trong học kỳ II. Tự ôn tập, củng cố lại kiến thức
*Rút kinh nghiệm sau giờ kiểm tra :
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................
File đính kèm:
- Dai so 8 full.doc