Bài giảng môn Đại số 7 - Tuần 30 - Tiết 64: Nghiệm của đa thức một biến

I. Mục Tiêu:

 1. Kiến thức : HS hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức một biến.

 2. Kĩ năng : Biết cách kiểm tra số a có phải là nghiệm của một đa thức hay không.

 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận.

II. Chuẩn Bị:

- GV: Phấn màu, hệ thống câu hỏi , ví dụ.

- HS: Xem trước bài.

III. Phương Pháp Dạy Học:

 - Trực quan, Vấn đáp , nhóm.

 

doc2 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1253 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 7 - Tuần 30 - Tiết 64: Nghiệm của đa thức một biến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 29/ 03 /2014 Ngày dạy : 31/ 03 /2014 Tuần: 30 Tiết: 64 §9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức : HS hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức một biến. 2. Kĩ năng : Biết cách kiểm tra số a có phải là nghiệm của một đa thức hay không. 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận. II. Chuẩn Bị: - GV: Phấn màu, hệ thống câu hỏi , ví dụ. - HS: Xem trước bài.. III. Phương Pháp Dạy Học: - Trực quan, Vấn đáp , nhóm. IV. Tiến Trình Bài Dạy: 1. Ổn định lớp: (1’) 7A1 : 2. Kiểm tra bài cũ: (6’) P(x) = x2 – 2x – 8. Hãy tính P(1), P(4) 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: (13’) Từ việc kiểm tra bài cũ, GV giới thiệu như thế nào là nghiệm của đa thức một biến và vào bài mới. GV cho VD. Đa thức P(x) còn có nghiệm nào nữa không? Hãy tính P(-2) Hoạt động 2: (10’) GV yêu cầu HS tìm các nghiệm của hai đa thức Q(x) và P(x). Nếu HS không tìm được thì GV gợi ý và HS thay số vào tính và kết luận. HS chú ý theo dõi và nhắc lại khái niệm. HS chú ý theo dõi. HS trả lời. HS tính và cho GV biết kết quả tính được. HS tìm nghiệm. 1. Nghiệm của đa thức một biến: Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x = a) là nghiệm của đa thức đó. VD: Xét đa thức P(x) = x2 – 2x – 8 P(1) = 12 – 2.1 – 8 = – 9 P(4) = 42 – 2.4 – 8 = 0 Ta nói x = 4 là nghiệm, x = 1 không là nghiệm của đa thức P(x) ở trên. P(-2) = (-2)2 – 2.(-2) – 8 = 0 2. Ví dụ: VD1: x = -1 và x = 1 là các nghiệm của Q(x) = x2 – 1 vì Q(-1) = 0 và Q(1) = 0 VD1: Đa thức P(x) = x2 + 1 không có nghiệm vì với mọi giá trị của a ta có: a2 + 1 luôn lớn hơn 0. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG GV giới thiệu số nghiệm tối đa của một đa thức một biến. GV nhắc lại thế nào là nghiệm của một đa thức và cách kiểm tra xem một số có phải là nghiệm của đa thức hay không. Hoạt động 3: (8’) GV cho HS thảo luận. Nhận xét, chốt ý. HS theo dõi và đọc chú ý ở trong SGK. HS chú ý theo dõi. HS thảo luận. Chú ý: SGK ?1: Cho đa thức A(x) = x3 – 4x A(-2) = (-2)3 – 4.(-2) = 0 A(0) = 03 – 4.0 = 0 A(2) = 23 – 4.2 = 0 Ta nói: x = -2, x = 0, x = 2 là 3 nghiệm của đa thức A(x). 4. Củng Cố: (5’) - GV cho HS làm bài tập ?2 theo hình thức “Bài tập chạy”. 5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò (2’) - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải. - Làm các bài tập 54, 55 (GVHD). - Tiết sau ôn tập lại chương 3. 6.Rút kinh nghiệm tiết dạy:

File đính kèm:

  • docTUAN 30 T6420132014(2).doc