I - Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh hiểu, biết dùng ký hiệu đa thức 1 biến, biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến
- Kĩ năng: Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức 1 biến, biết ký hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến.
- Tư duy: Rèn luyện tư duy logic, cách trình bày bài toán.
- Thái độ: Có ý trong học tập
3 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1179 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 7 - Tuần 29 - Tiết 59: Đa thức một biến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 MAI VĂN DŨNG
Tuần 29 Ngày soạn16 /03/2014
Tiết 59 Ngày dạy: 17 /03/2014
ĐA THỨC MỘT BIẾN
I - Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh hiểu, biết dùng ký hiệu đa thức 1 biến, biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến
- Kĩ năng: Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức 1 biến, biết ký hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến.
- Tư duy: Rèn luyện tư duy logic, cách trình bày bài toán.
- Thái độ: Có ý trong học tập
II- Chuẩn bị - Phương pháp:
1. Giáo viên: Kiến thức, bảng phụ.
2. Học sinh: Ôn khái niệm đa thức, bậc của đa thức, cộng, trừ đơn thức đồng dạng.
Vấn đáp, nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
III- Tiến trình dạy học
1- Kiểm tra bài cũ: (5’)
Thế nào là đơn thức? Thế nào là đơn thức đồng dạng? Cho ví dụ?
Hoạt động của giáo viên - Học sinh
Nội dung cần nhớ - Bài ghi
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HS1: Làm bài tập 34a/40
HS2: làm bài 34b/40
Hoạt động 2: §a thøc mét biÕn
GV ghi các đa thức:
A = 7y2 - 3y +
B = 2x5 - 3x + 7x3 + 4x5 +
- GV: Em hãy cho biết mỗi đa thức trên có mấy biến số và tìm bậc của mỗi đa thức đó ?
- GV yêu cầu HS: Các em hãy viết các đa thức một biến
Tổ 1 viết các đa thức của biến x
Tổ 2 viết các đa thức của biến y
Tổ 3 viết các đa thức của biến z
Tổ 4 viết các đa thức của biến t
Mỗi em viết một đa thức
- GV: Quan sát các đa thức hãy cho biết thế nào là đa thức một biến ?
-HS: Đa thức một biến là tổng của những đơn thức có cùng một biến
-GV: Hãy giải thích ở đa thức A tại sao lại coi là đơn thức của biến y ?
Ta có thể coi = y0 nên được coi là đơn thức của biến y
* Vậy mỗi số được coi là một đa thức một biến
- GV: Để chỉ rõ A là đa thức của biến y ta viết A(y)
Để chỉ rõ B là đa thức của biến x ta viết nh thế nào ?
- GV: Khi đó giá trị của đa thức A(y) tại y = -1 được kí hiệu là A(-1)
giá trị của đa thức B(x) tại x = 2 được kí hiệu là B(2)
- HS: Các em thực hiện tính A(5); B(-2)
A(5) = 7.52 - 3.5 + = 175 - 15 + = 160
B(-2) = 2.(-2)5 - 3.(-2) + 7.(-2)3 + 4(-2)5 +
= 2(-32) + 6 - 56 + 4. (-32) +
= -64 + 6 - 56 - 128 += -241
- GV: A(y) là đa thức bậc 2
B(x) = 6x5 - 3x + 7x3 +
B(x) là đa thức bậc 5
- GV: Vậy bậc của đa thức một biến là gì ?
- HS:Bậc của đa thức một biến (khác đa thức không, đã thu gọn)là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó
1) §a thøc mét biÕn :SGK
VÝ dô :
A = 7y2 - 3y + lµ ®a thøc cua biÕn y
B = 2x5 - 3x + 7x3 + 4x5 + lµ ®a thøc cua biÕn x
– Mçi sè ®îc coi lµ mét ®a thøc mét biÕn
– §Ó chØ râ A lµ ®a thøc cña biÕn y, B lµ ®a thøc cña biÕn x ta viÕt A(y), B(x)
Hoạt động 3: S¾p xÕp mét ®a thøc
- HS: Các em đọc SGK phần sắp xếp một đa thức rồi trả lời câu hỏi sau:
- GV: Để sắp xếp các hạng tử của một đa thức, trớc hết ta thờng phải làm gì ?
-HS:Để sắp xếp các hạng tử của một đa thức, trước hết ta thwờng phải thu gọn đa thức
- GV: Có mấy cách sắp xếp các hạng tử của đa thức ?
-HS:Có hai cách sắp xếp đa thức, đó là sắp xếp theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến
- HS: Các em thực hiện ?3
B(x) = - 3x + 7x3 + 6x5
- HS thực hiện ?4
Q(x) = 4x3 - 2x + 5x2 - 2x3 + 1 - 2x3
= (4x3 - 2x3 - 2x3) + 5x2 - 2x + 1
= 5x2 - 2x + 1
R(x) = –x2 + 2x4 + 2x - 3x4 - 10 + x4
= (2x4 + x4 - 3x4) - x2 + 2x - 10
= - x2 + 2x - 10
- GV: Hãy nhận xét về bậc của đa thức Q(x) và R(x) ?
2) S¾p xÕp mét ®a thøc
VÝ dô : §ãi víi ®a thøc
P(x) = 6x + 3 - 6x2 + x3 + 2x4
Khi s¾p xÕp c¸c h¹ng tö cña nã theo luü thõa gi¶m cña biÕn ta ®îc:
P(x) = 2x4 + x3 - 6x2 + 6x + 3
Vµ theo luü thõa t¨ng cña biÕn ta ®îc:
P(x) = 3 + 6x - 6x2 + x3 + 2x4
Chó ý : (SGK)
NhËn xÐt : (SGK)
Chó ý : (SGK)
Hoạt động 4: HÖ sè
- GV: Xét đa thức :
P(x) = 6x5 + 7x3 - 3x +
Đây là đa thức đã thu gọn. Ta nói 6 là hệ số của luỹ thừa bậc 5; 7 là hệ số của luỹ thừa bậc 3;
-3 là hệ số của luỹ thừa bậc 1; là hệ số của luỹ thừa bậc 0 (còn gọi là hệ số tự do). Vì bậc của đa thức P(x) bằng 5 nên hệ số của luỹ thừa bậc 5 còn gọi là hệ số cao nhất
3) HÖ sè: XÐt ®a thøc :
P(x) = 6x5 + 7x3 - 3x +
lµ hÖ sè cña luü thõa bËc 0 (cßn gäi lµ hÖ sè tù do).
V× bËc cña ®a thøc P(x) b»ng 5 nªn hÖ sè cña luü thõa bËc 5 cßn gäi lµ hÖ sè cao nhÊt
Chó ý : (SGK)
Hoạt động 5: Cũng cố - Dặn dò
Bài tập: 39
Về nhà: Học bài theo SGK
Bài tập trang 43.
File đính kèm:
- tiet59.doc