Bài giảng môn Đại số 7 - Tuần 13 - Tiết 26: Đại lượng tỉ lệ nghịch

I. MỤC TIÊU:

 - Kiến thức: Nhận biết được 2 đại lượng có tỷ lệ nghịch hay không? Nêu được các tính chất của 2 đại lượng tỷ lệ nghịch.

 - Kĩ năng: Biết cách tìm hệ số tỷ lệ khi biết 1 cặp giá trị tương ứng của 2 đại lượng tỷ lệ nghịch. Tìm giá trị 1 đại lượng khi biết hệ số tỷ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.

 - Tư duy: Rèn cách trình bày bài toán. Liên hệ bài toán với thực tế.

 - Thái độ: Có ý trong học tập

 

doc3 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1524 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 7 - Tuần 13 - Tiết 26: Đại lượng tỉ lệ nghịch, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 MAI VĂN DŨNG Tuần13 Ngày soạn: 17/11/2013 Tiết 26 Ngày dạy: 22/11/2013 ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Nhận biết được 2 đại lượng có tỷ lệ nghịch hay không? Nêu được các tính chất của 2 đại lượng tỷ lệ nghịch. - Kĩ năng: Biết cách tìm hệ số tỷ lệ khi biết 1 cặp giá trị tương ứng của 2 đại lượng tỷ lệ nghịch. Tìm giá trị 1 đại lượng khi biết hệ số tỷ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia. - Tư duy: Rèn cách trình bày bài toán. Liên hệ bài toán với thực tế. - Thái độ: Có ý trong học tập II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh : HS đọc trước bài III. PHƯƠNG PHÁP.- Đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm. C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG – BÀI GHI Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - HS1: Nêu định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận? Hoạt động 2: 1. Định nghĩa - GV hỏi: ở tiểu học, ta đã biết 2 đại lượng tỉ lệ nghịch có liên hệ với nhau như thế nào. để ôn lại ta hãy làm bài tập sau bằng cách điền vào ô các khẳng định thích hợp: * Với cùng một số tiền không đổi: Giá Số lượng hàng hoá Tăng lên 2 lần Giảm xuống 3 lần Tăng lên n lần giảm xuống m lần - HS điền vào bảng rồi trả lời thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận. - GV cho HS làm bài tập: Với số tiền không đổi là 200000đ. Giá một kg gạo là x đồng. Viết công thức tính số gạo (y kg) mua được? - GV cho HS làm ?1 theo nhóm. HS trình bày. a, x . y = 12 (cm) => b, x . y = 500 (kg) => c, v . t = 16 (km) => - GV hỏi: các công thức trên có điểm giống nhau như thế nào? - HS: Đại luợng này bằng một hằng số chia cho đại lượng kia. - GV: Hai đại lượng trong mỗi công thức trên là hai địa lượng tỉ lệ nghịch. Nếu thay hằng só bằng a thì công thức chung cho hai đại lượng trong các công thức trên là gì? -HS: y = a/x - GV giới thiệu công thức của hai đại lượng tỉ lệ nghịch là y = a/x. - GV giới thiệu và cho HS đọc định nghĩa SGK. - HS làm ?2 theo nhóm. - HS: x . y = -3,5 Þ Vậy x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ -3,5 -Vậy nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là a, thì x có tỉ lệ nghịch với y không? Theo hệ số tỉ lệ bao nhiêu? - HS đọc chú ý SGK 1/ Định nghĩa: SGK y = a/x (hay x.y=a) y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a (a 0). * Chú ý : SGK Hoạt động 3: 2. Tính chất - GV cho HS làm ?3 theo nhóm. - Rút ra kết luận chung. - HS giải: a, x1 . y1 = a Þ a = 60 b, y2 = 20; y3 = 15; y4 = 1 c, x1.y1 = x2 . y2 = x3 . y3 = x4. y4 x1.y1 = x2 . y2 = x3 . y3 = ..... = a ; ......... - GV yêu cầu HS so sánh các tỉ số: ; ; rồi rút ra nhận xét. - HS nhận xét như kết luận cuối trong SGK. - GV: các công thức trên có thể chứng minh một cách tổng quát. 2/ Tính chất: Tóm tắc: SGK Nếu y = a/x thì: 1/ x1y1 = x2 y2 = x3 y3 = = a 2/ Hoạt động 4: Luyện tập - Củng cố - Bài 12/58 SGK: - Bài 13/58 SGK: - Bài 14/58 SGK: Bài 12/58 a, a = x.y = 8. 15 = 120 b, c, Khi c = 6 Þ Bài 13:HS tự điền vào bảng. Bài 14: HS tóm tắt: 35 công nhân: 168 ngày. 28 công nhân; x ngày. Giải: Vì số công nhân và số ngày làm xong một việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: 35. 168 = 25. x Þ (ngày) Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Nắm vững định nghĩa và tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch (so sánh với tỉ lệ thuận) - Làm bài 15/59 SGK; 19 à 22/45-46 SBT.

File đính kèm:

  • docTIET26.doc