Bài giảng môn Đại số 7 - Bài 1: Khái niệm về biểu thức đai số

 I.Mục tiêu:

 Sau khi học song bài này, học sinh cần biết được:

1. Kiến thức: - Học sinh hiểu khái niệm về biểu thức đại số.

2. Kĩ năng:- Tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số.

3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác

 

doc10 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1415 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 7 - Bài 1: Khái niệm về biểu thức đai số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ực trong học tập. II. Chuẩn bị: * Thầy:Bảng phụ, bảng nhóm, phấn màu, thước thẳng. * Trũ: Thước thẳng, đọc trước bài. III phương pháp Vấn đáp gợi mở kết hợp với hoạt động nhóm IV. Tiến trình giờ dạy-giáo dục: 1. Ổn dịnh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (5p) - Thế nào là biểu thức đại số? - Làm bài tập 5 Tr 27 SGK: TL: a, trong 1 quý (3 thỏng)người đó lảnh được tất cả là: 3.a + m b , trong 2 quý ( 6 thỏng ) người đó lảnh được 6.a đồng theo đề bài hai quý người đó bị trừ n đồng nờn hai quý người đó lảnh được 6a- n (đồng ) (n < a ) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy -Trò Nội dung Hoạt động 1 . Giá trị của một biểu thức đại số. (12phút) - Giáo viên cho học sinh tự đọc ví dụ 1 tr27-SGK. ? Thay m=9 và n=0,5 vào biểu thức 2m+n thức ta được ? - HS:Ta được biểu thức số 2.9+0,5 - Ta có: 2.9+0,5= 18+0,5=18,5 GV:- Tương tự cho HS làm Ví dụ 2. GV:? Để tính giá trị của biểu thức trên tại x=-1 ta làm như thế nào? Đọc ví dụ 2 - HS:Thay x=-1 vào biểu thức rồi thực hiện phép tính đối với biểu thức số thu được. - HS :Đối với giá trị x=? ? Vậy muốn tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho ta làm như thế nào?. - Học sinh phát biểu. * Ví dụ 1: Cho biểu thức 2m+n. hóy thay m=9 và n=0,5 vào biểu thức đó rồi thực hiện phép tính. Giải: Thay m=9 và n=0,5 vào biểu thức đó cho, ta được. 2.9 + 0,5=18,5 Ta núi: 18,5 là giỏ trị của biểu thức 2m+n tại m=9 và n=0,5. * Vớ dụ 2: Tớnh giỏ trị của biểu thức 3x2 – 5x +1 tại x=-1 và x= Giải: + Thay x=-1 vào biểu thức trờn ta cú: 3.(-1)2 – 5.(-1)+1 = 9. Vậy giỏ trị của biểu thức 3x2 – 5x +1 tại x=-1 là 9. + Thay x= vào biểu thức trờn ta cú: 3. – 5.+1 = Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 5x +1 tại x= là . * Cách tớnh: Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính. Hoạt động 2: Ap dụng (28phút) GV:Cho 1 HS làm làm ?1 aaaa aaaa a) học sinh lên bảng làm nhận xét b) cho học sinh thảo luận nhúm HS1: Thay x=1 vào biểu thức 3x2 – 9x ta có: 3.12 – 9.1 = -6 Vậy giá trị của biểu thức tại x=1 là –6. HS: sinh thảo luận nhóm Thay x= vào biểu thức 3x2 – 9x ta có: = Vậy giá trị của biểu thức tại x= là . nhận xét : cách trình bài các nhóm - Chú ý quy đồng mẫu số. Cho HS làm ?2Dứng Đứng tại lớp trả lời ?1 Tính giỏ trị của biểu thức: 3x2 – 9x tại x=1 và x= * Thay x=1 vào biểu thức 3x2 – 9x ta cú: 3.12 – 9.1 = -6 Vậy giá trị của biểu thức tại x=1 là –6. *Thay x= vào biểu thức 3x2 – 9x ta cú: = ?2 Thay x=-4 và y=3 vào biểu thức x2y ta được: (-4)2.3 = 48 Vậy giỏ trị của biểu thức x2y tại x=-4 và y=3 là 48 4 . Củng cố: (7’) Bài 6 (SGK -7 51 24 8,5 9 16 25 18 51 5 L Ê V Ă N T H I Ê M - Làm bài tập 7 trang 29 SGK: 5. Hướng dẫn dặn dò về nhà : (3’) - Làm bài tập 7, 8, 9 - tr29 SGK. - Làm bài tập 8 12 (tr10, 11-SBT) - Đọc phần ''Có thể em chưa biết''; ''Toán học với sức khoẻ mọi người'' tr29-SGK. - Đọc bài 3 V. Rút kinh nghiệm: CHUYÊN MÔN KÝ DUYỆT TUẦN 25 Ngày Ngày soạn :27 /2/2014 Ngày dạy : 3 / 3 /2014 Tuần : 26 Tiết thứ : 53 ĐƠN THỨC I. Mục tiêu: * Kiến thức: - HS nhận biết được đơn thức - Nhận biết được một đơn thức là đơn thức thu gọn. Phân biệt được phần hệ số, phần biến của đơn thức. - Biết nhân hai đơn thức. - Biết cách viết một đơn thức thành đơn thức thu gọn. * Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng nhận biết đơn thức, kĩ năng rút gọn đơn thức, nhân hai đơn thức * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập II. Chuẩn bị: * Thầy: Giáo án, thước thẳng, phấn màu. * Trò: Thước thẳng, đọc trước bài. III. Phương pháp - Thuyết trình, vấn đáp. - Tổ chức các hoạt động thảo luận nhóm IV. Tiến trình giờ dạy-giáo dục: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5p) - Thế nào là biểu thức đại số, cách tính giá trị của biểu thức đại số? Tính giá trị của biểu thức: 2x3 – 3x2 + 1 tại x = -1? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy -Trò Nội dung Hoạt động 1 Đơn thức đồng dạng (10phút) GV: Cho HS làm ?1 Nhóm 1: Những biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ. Nhóm 2: Những biểu thức còn lại. - Những biểu thức ở nhóm 2 được gọi là những đơn thức. -HS: Chia lớp thành 2 nhóm và thực hiện theo nhóm. Nhóm 1: 3-2y ; 10x+y ; 5(x+y) Nhóm 2: 4xy2 ; x2y3x ; 2x2y ; -2y ; 2x2y3x. - GV: Lấy ví dụ về đơn thức và các biểu thức không phải là đơn thức. Định nghĩa đơn thức. . Đơn thức Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến. Ví dụ 1: các biểu thức: 9 ; ; x; y ; 2x3y ; -xy2z5 ; x3y2xz là những đơn thức. Ví dụ 2: Các biểu thức trong nhóm 1 nói trên không phải là những đơn thức. * Chú ý: Số 0 được gọi là đơn thức không. Hoạt động 2: Đơn thức thu gọn ( 5 phút) - GV:? Có nhận xét gì về đơn thức 10x6y3? Các biến x, y xuất hiện mấy lần? Phàn số? - HS : Biến x, y có mặt 1 lần với số mũ nguyên dương. - GV: Giới thiệu phần hệ số, phần biến. => Định nghĩa đơn thức thu gọn - GV: Cho HS quan sát các ví dụ. HS : Ví dụ 1: Các đơn thức x ; -y ; 3x2y; 10xy5 là những đơn thức thu gọn, có hệ số lần lượt là 1; -1; 3; 10 Ví dụ 2: các đơn thức xyx; 5xy2zyx3 không phải là đơn thức thu gọn 2. Đơn thức thu gọn. Xét đơn thức 10x6y3 Trong đơn thức trên, các biến x, y có mặt một lần dưới dạng một luỹ thừa với số mũ nguyên dương. Ta nói đơn thức 10x6y3 là đơn thức thu gọn; 10 là hệ số và x6y3 là phần biến của đơn thức đó. Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm một tích của một số với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên luỹ thừa với số mũ nguyên dương. * Chú ý: SGK Hoạt động 3: Nhân hai đơn thức ( 10 phút) GV : cho học sinh Tính A = 32.167.34.166 Tương tự đối với việc nhân hai đơn thức? Tr¶ lêi ?3 HS nªu c¸ch lµm. HS ho¹t ®éng theo nhãm Ýt phót 1 HS tr×nh bµy kÕt qu¶ trªn b¶ng. NhËn xÐt. . Nhân hai đơn thức. a) Ví dụ: (2x2y)(9xy4)=(2.9)(x2x).(yy4) =18x3y5 b) Chú ý: SGK. ?3 A= -x3; B= -8xy2 A.B= (-x3)(-8xy2) = (-)(-8).(x3.x).y2 = 2x4y2 4 . Củng cố: (7’) Bµi 13 SGK. a, A= -x2y; B= 2xy3 A.B= (-x2y)(2xy3) = -x3y4 A.B cã bËc 7. b, A= x3y B = -2x3y5 A.B= (x3y)(-2x3y5)= -x6y6 A.B cã bËc 12. 5. Hướng dẫn dặn dò về nhà : (3’) Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK - Làm các bài tập 12, 13, 14 trang 32 SGK V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn :12 /2/2014 Ngày dạy : 21 / 2 /2014 Tuần : 24 Tiết thứ : 50 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG I. Mục tiêu: * Kiến thức:- HS hiểu được thế nào là hai đơn thức đồng dạng. - HS biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. * Kĩ năng:- Rèn kỹ năng tính toán cho HS. * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: * Thầy: Phấn màu, thước thẳng. * Trò: Thước thẳng, đọc trước bài. III .Phương pháp Vấn đáp gợi mở , kết hợp hoạt động nhóm IV. Tiến trình giờ dạy-giáo dục: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5p) Thế nào là đơn thức? Cho ví dụ? - Bậc của đơn thức là gì? Tính x3y.(-2x3y5) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy -Trò Nội dung Hoạt động 1Đơn thức đồng dạng (10phút) GV: cho học sinh đọc ?1 Cho Đơn thức 3x2yz a) Hãy viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho? b) Hãy viết ba đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho? - Cho hai HS lên bảng làm hai câu a; b HS: Đọc ?1 - Hai HS lên bảng làm: HS1: 2 x2yz ; -5 x2yz ; x2yz. HS2: 2 x2y ; -5 xyz ; x2z. - Theo dõi kiểm tra HS làm - GV:? Có nhận xét gì về các đơn thức ở câu a? - HS: Có phần biến giống nhau. -GV|: nhấn mạnh Các đơn thức đó được gọi là các đơn thức đồng dạng. -Cho Hs lµm bµi 15 SGK tr.34 (®­a ®Ò bµi ra b¶ng phô): XÕp c¸c ®¬n thøc sau thµnh tõng nhãm c¸c ®¬n thøc ®ång d¹ng -Hs lªn b¶ng quan s¸t vµ xÕp thµnh tõng nhãm c¸c ®¬n thøc ®ång d¹ng. . Đơn thức đồng dạng. * Định nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có phần hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Ví dụ: 2x3y2 ; -5 x3y2 ; x3y2 Là những đơn thức đồng dạng. * Chú ý: Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng. Bµi 15 SGK tr.34 Nhãm I: Nhãm II: Hoạt động 2:cộng trừ các đơn thức đồng dạng ( 5 phút) Cho Hs ®äc SGK råi tù rót ra quy t¾c. -Hs ®äc SGK trong 3 phót. -Muèn céng hay trõ c¸c ®¬n thøc ®ång d¹ng ta lµm thÕ nµo? -Hs ®øng t¹i chç tr¶ lêi , Gv chØnh l¹i cho ®óng vµ yªu cÇu Hs ghi quy t¾c vµo vë. -H·y vËn dông quy t¾c ®ã ®Ó céng c¸c ®¬n thøc sau : a, xy2 + (-2xy2) + 8xy2 b, 5ab – 7ab - 4ab -Hai Hs lµm trªn b¶ng, c¶ líp lµm vµo vë sau ®ã nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n. -Cho Hs lµm tiÕp ?3 SGK tr.34 +Ba ®¬n thøc xy3; 5xy3 vµ 7xy3 cã ®ång d¹ng kh«ng? V× sao? +Em h·y tÝnh tæng ba ®¬n thøc ®ã. -Hs lªn b¶ng lµm bµi theo yªu cÇu. -Cho tiÕp Hs lµm bµi 17 SGK tr.35 -Muèn tÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc ta lµm thÕ nµo? -Hs: Muèn tÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc ta thay gi¸ trÞ cña c¸c biÕn vµo biÓu thøc råi thùc hiÖn phÐp tÝnh trªn c¸c sè. -Mét Hs lªn tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc ®¹i sè. -Ngoµi c¸ch trªn cßn c¸ch nµo kh¸c kh«ng? -Ta cã thÓ céng hay trõ c¸c ®¬n thøuc ®ång d¹ng ®Ó ®­îc biÓu thøc thu gän h¬n råi míi tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc ®· thu gän. -Cho Hs lªn b¶ng tÝnh theo c¸ch 2. -H·y nhËn xÐt hai c¸ch lµm trªn -C¸ch thø hai nhanh h¬n. -Chó ý cho Hs khi tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc ta nªn thu gän biÓu thøc ®ã råi míi tÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc. *Quy t¾c: §Ó céng hay trõ c¸c ®¬n thøc ®ång d¹ng, ta céng hay trõ c¸c hÖ sè víi nhau vµ gi÷ nguyªn phÇn biÕn . VÝ dô: a, xy2 + (-2xy2) + 8xy2 = (1 – 2 + 8)xy3 = 7xy3 b, 5ab – 7ab - 4ab = (5 – 7 – 4)ab = -6ab. ?3: +Ba ®¬n thøc xy3; 5xy3 vµ 7xy3 lµ ba ®¬n thøc ®ång d¹ng, v× nã cã phÇn biÕn gièng nhau, hÖ sè kh¸c 0. + xy3+ 5xy3 + 7xy3 = -xy3 *Bµi 17 SGK tr.35 C¸ch 1: TÝnh trùc tiÕp: Thay x = 1 vµ y = -1 vµo biÓu thøc ta cã: C¸ch 2 : Thu gän biÓu thøc tr­íc Thay x = 1 vµ y = -1 vµo biÓu thøc 4 . Củng cố: (7’) Bµi 18 SGK tr.35 ¡: ¦: U: £: L: 6xy2 0 3xy -12x2y L £ V ¡ N H ¦ U 5. Hướng dẫn dặn dò về nhà : (3’) CÇn n¾m v÷ng thÕ nµo lµ hai ®¬n thøc ®ång d¹ng Thùc hiÖn thµnh th¹o phÐp céng vµ trõ c¸c ®¬n thøc ®ång d¹ng Lµm bµi 19, 20, 21, 22 SGK tr.36 V. Rút kinh nghiệm: CHUYÊN MÔN KÝ DUYỆT TUẦN 26

File đính kèm:

  • docToan7 tuan 2526hai cot nam 20132014.doc
Giáo án liên quan