Bài giảng môn Đại số 7 - Tuần 20 - Tiết 41 - Bài 1: Thu thập số liệu thống kê, tần số

HS cần đạt được:

- Làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, về nội dung); biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của các cụm từ "số các giá trị của dấu hiệu" và "số các giá trị khác nhau của dấu hiệu", làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.

- Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập được qua điều tra

 

doc91 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1008 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Đại số 7 - Tuần 20 - Tiết 41 - Bài 1: Thu thập số liệu thống kê, tần số, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i thi học kì II và đáp án. - HS: Bút, thước và giấy nháp. C. PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp thuyết trình. - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp quy nạp. - Phương pháp dạy học tích cực. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (0ph) Tiến hành trong giờ học. 3. Các hoạt động lên lớp: Hoạt động của GV và HS Nội dung *.Hoạt động 1: Trả bài phần trắc nghiệm. I. Trắc nghiệm : Hãy khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 1 : Điểm thi học kì II môn Toán của lớp 7A được liệt kê trong bảng sau : Giá trị (x) 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 1 2 9 6 8 8 2 Tần số của điểm 8 là : A. 8 B. 9 C. 10 D. 8; 9 và 10 Câu 2 : Mốt của dấu hiệu trong câu 1 là : A. 10 B. 9 C. 8 D. 6 Câu 3 : Điểm trung bình thi học kỳ II của lớp 7A trong cầu 1 là : A. 7 B. 8 C. 7,4 D. 7,8 Câu 4 : Giá trị của biểu thức tại là : A.3 B. -3 C. 18 D. -18 Câu 5 : Biểu thức nào dưới đây gọi là đơn thức ? A. -1 B. C. D. Câu 6 : Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức ? A. B. C. D. Câu 8 : Cho hai đa thức và . Hiệu bằng : A. B. C. D. Câu 9 : Cách sắp xếp của đa thức nào sau đây là đúng (theo luỹ thừa tăng dần của biến) ? A. B. C. D. Câu 10 : Số nào sau đây là nghiệm của đa thức A. 2 B. C. D. I. Trắc nghiệm : Câu 1 : A Câu 2 : D Câu 3 : C Câu 4 : A. Câu 5 : A Câu 6 : C Câu 8 : B Câu 9 : D Câu 10 : B *.Hoạt động 2: Trả bài phần tự luận. II. Tự luận : Câu 1 : (2.0 đ) theo dõi điểm kiểm tra miệng môn Toán của học sinh lớp 7A tại một trường THCS sau một năm học, người ta lập được bảng sau : Điểm số (x) 2 3 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 1 2 5 6 9 10 4 3 N = 40 a) Dấu hiệu điều tra ở đây là gì ? Tìm mốt của dấu hiệu ? b) Tính điểm trung bình kiểm tra miệng của học sinh lớp 7A. c) Nhận xét về kết quả kiểm tra miệng môn Toán của các học sinh lớp 7A. Câu 2 : (1,5 đ) Cho các đa thức a) Tính : b) Tìm sao cho II. Tự luận : Câu 1 : a) Dấu hiệu : Điểm kiểm tra miệng môn Toán của học sinh lớp 7A tại một trường THCS sau một năm học. Mốt của dấu hiệu : b) Điểm trung bình kiểm tra miệng của học sinh lớp 7A là : 6,95 điểm. c) Nhận xét : Trung bình điểm kiểm tra miệng của học sinh lớp 7A là 6,95 điểm, tuy nhiên chỉ có một điểm 2 và hai điểm 3. Câu 2 : a) b) 4. Củng cố : - Gv hệ thống lại kiếm thức Đại số 7 để học sinh cần ôn tập trong hè. 5. Hướng dẫn học ở nhà. (2ph) - Làm lại các bài tập và xem lại kiến thức mà giáo viên đã lưu ý trên. - Làm thêm các bài tập trong SBT. Tuần:36,37 Ngày soạn://20.. Ngày dạy://20.. ÔN TẬP CUỐI NĂM MÔN ĐẠI SỐ. (tt) A. MỤC TIÊU: - Củng cố và hệ thống lại kiến thức cho HS về chương IV: Biểu thức đại số. - Rèn kĩ năng giải toán cho HS. B. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, thước thẳng. - HS: Bảng nhóm HS, bút dạ. C. PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp thuyết trình. - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp quy nạp. - Phương pháp dạy học tích cực. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) BT: Điểm thi đua các tháng trong một năm học của lớp 7A được liệt kê trong bảng sau : Tháng 9 10 11 12 1 2 3 4 5 Điểm 6 7 8 7 8 9 10 10 9 a) Tần số của điểm 10 là: A. 3 B. 4 C. 2 D. 3 và 4 b) Điểm trung bình thi đua cả năm của lớp 7A là A. 74 B. 7,4 C. 8,2 D. 6,3 HS: Choïn. a.C vaø b.C GV:Nhaän xeùt vaø ghi ñieåm 3.Baøi môùi: Ñeå oân laïi nhöõng kieán thöùc ñaõ hoïc cuõng nhö chuaån bò cho kì thi saép tôùi tieát hoïc hoâm bay chuùng ta seõ oân taäp ( 2 ph) Hoạt động của GV và HS Nội dung *.Hoạt động 1: Ôn tập về lý thuyết. ( Vaán ñaùp) 10 phuùt *GV hướng dẫn HS ôn tập từng phần, mỗi phần, GV nhấn mạnh những vẫn đề cần lưu ý. + HS ôn tập theo sư hướng dẫn của học sinh. *Chương IV : Biểu thức đại số. I. Lý thuyết : 1. Biểu thức đại số là biểu thức mà trong đó ngoài các số, cá kí hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa, còn có cả các chữ (đại diện cho các số). Người ta gọi những số như vậy là biến số. 2. Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến , ta thay các giá trị đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính. 3. Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số hoặc một biến hoặc một tích giữa các số và các biến. 4. Số 0 được coi là đơn thức không. 5. Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên luỹ thừa với số mũ nguyên dương. Số nói trên gọi là hệ số, phần càn lại gọi là phần biến, 6. Bậc của đơn thức các hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến số trong đơn thức đó. 7. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. 8. Các phép tính về đơn thức : + Để nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau. + Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng ( hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. 9. Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó. 10. Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó. 11. Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến. Đa thức của biến x kí hiệu là P(x) (hoặc Q(x),.) - Bậc của đa thức một biến (khác đa thức không) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó. - Hệ số của luỹ thừa bậc 0 gọi là hệ số tự do. Hệ số của luỹ thừa bậc cáo nhất gọi là hệ số cao nhất. - Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a là một nghiệm của đa thức đó. Số nghiệm của đa thức (khác đa thức không) không vượt quá bậc của nó. 12. Cộng hoặc trừ hai đa thức : Dựa vào quy tắc “dấu ngoặc” và tính chất của các phép tính trên số, ta có thể cộng, trừ các biểu thức số cũng như cộng trừ hai đa thức. *.Hoạt động 2: Vận dụng làm bài tập. (Vaán ñaùp, phaân tích ) 30 phuùt Câu 1 : Giá trị của biểu thức tại x = 2 và y = -1 là : A. 5 B. -4 C. 4 D. -5 Câu 2 : Đơn thức được thu gọn thành : A. B. C. D. Câu 3 : Bậc của đơn thức là A. 2 B. 10 C. 7 D. 12 Câu 4 : Đơn thức đồng dạng với đơn thức nào sau đây ? A. 3xy B. C. D. Câu 5 : Biểu thức nào sau đây là đơn thức ? A. B. C. D. Câu 5 : Bậc của đa thức là A. 5 B. 7 C. 6 D. 2 Câu 6 : Giá trị của đa thức tại x = -1 là: A. 1 B. 2 C. 3 D. -1 Câu 7 : Đa thức rút gọn thành : A. B. C. D. Câu 8 : Cho hai đa thức Khi đó P(x) – Q(x) là A. B. C. C. Câu 9 : Quan sát hai phép tính dưới đây : A. Chỉ có đúng. B. Chỉ có đúng. C. Cả và đều đúng. D. Cả và đều sai. Câu 10 : Tất cả các nghiệm của đa thức là A. B. C. D. và Câu 11 : Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nao là đơn thức : A. B. C. D. Câu 12 : Bậc của đơn thức là A. 3 B. 15 C. 8 D. 18 Câu 13 : Bậc của đơn thức là A. -5 B. 4 C. 5 D. -1 Câu 14 : Bậc của đa thức A. 10 B. 9 C. 8 D. 6 Câu 15 : Tất cả các nghiệm của đa thức là A. 3 B. -9 C. 9 D. 3 và -3 Câu 16 : Trong các số sau đây, số nào không phải là nghiệm của đa thức A. 0 B. 5 C. -5 D. x = 25 Câu 17 : Kết quả thu gọn đơn thức là A. B. C. D. Câu 18 : Cách sắp xếp của đa thức nào sau đây theo luỹ thừa giảm dần của biến là đúng ? A. B. C. D. Câu 19 : Giá trị của biểu thức tại là A. 12,5 B. 1 C. 0 D. 10 Câu 20 : Kết quả của là A. B. C. D. Câu 21 : Hai đơn thức nào dưới đây đồng dạng với nhau ? A. và B. và C. và D. và Câu 22 : Bậc của đơn thức là A. 5 B. 4 C. 24 D. 9 Câu 23 : Bậc của đa thức là A. 5 B. 6 C. 8 D. 4 Câu 24 : Số nào là nghiệm của đa thức ? A. B. C. D. Câu 25 : Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ? a) Đa thức có nghiệm là b) Đa thức có nghiệm là *GV hướng HS thảo luận nhóm giải các bài tập tự luận, GV giúp đỡ các nhóm giải. + HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV. II. Bài tập : A. Trắc nghiệm: Câu 1 : D Câu 2 : B Câu 3 : D Câu 4 : D Câu 5 : C Câu 5 : B Câu 6 : C Câu 7 : B Câu 8 : C Câu 9 : B Câu 10 : D Câu 11 : B Câu 12 : D Câu 13 : B Câu 14 : C Câu 15 : D Câu 16 : D Câu 17 : C Câu 18 : C Câu 19 : D Câu 20 : D Câu 21 : D Câu 22 : D Câu 23 : C Câu 24 : D Câu 25 : a) đúng b) sai. II. Tự luận : Câu 26 : Tính giá trị của biểu thức sau : a) tai b) tại x = 1 và y = -1 Câu 26 : Tính giá trị của đa thức : tại x = 2 và y = 3 Câu 27 : Cho hai đa thức : và Hãy tính A + B và A – B và tìm bậc của chúng. Câu 28 : Cho đa thức Hãy thu gọn đa thức trên và sắp xếp các số hạng của đa thức theo luỹ thừa giảm của biến. Tìm bậc, hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức. Câu 29 : Cho Hãy tính : a) b) Câu 30 : Cho đa thức Hãy tìm . Trong ba số 0; 1; -1 số nào là nghiệm của đa thức ? Câu 31 : Tìm nghiệm của mỗi đa thức sau : a) b) Câu 32 : Cho các đơn thức a) Tìm các đơn thức đồng dạng và tính tổng của chúng. b) Tính tích của các đơn thức trên rồi xác định hệ số và bậc của tích tìm được. Câu 33 : Cho hai đa thức P = 5x2 – 7y2 + y -1 ; Q = x2 – 2y. a) Tìm đa thức : M = P – Q. b) Tìm giá trị của M tại x = ; y = Câu 34 : Cho hai đa thức f (x) = 8 – x5 + 4x – 2x3 + x2 – 7x4 và g(x) = x5 – 8 + 3x2 +7x4 + 2x3 – 3x. a) Sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa tăng dần của biến. b) Tính tồng h(x) = f(x) + g(x) và p(x) = g(x) – f(x). c) Tìm nghiệm của đa thức h(x). Câu 35 : Tìm đa thức A, biết : A – (x2 + xy – y2) = x2 – xy – 3y2 Câu 5 : Cho các đa thức : f(x) = x3 – 2x2 + 3x +1 g(x) = x3 + x + 1 h(x) = 2x2 – 1 a) Tính f(x) – g(x) + h(x). b) Tìm x sao cho f(x) – g(x) + h(x) = 0. c) Tính f(0), g(2), h(-2). d) Tìm nghiệm của đa thức h(x). Câu 36 : Tìm các đơn thức A, B biết : a) b) Câu 37 : Cho : a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến. b) Tính c) Tính giá trị của tại x = -1. Câu 38 : Tìm nghiệm của các đa thức sau : a) b) c) Câu 39 : Cho đa thức a) Tính b) Tìm nghiệm của đa thức trên. Câu 39 : Cho hai đa thức : Và a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến. b) Tính c) Tính 5. Hướng dẫn học ở nhà. (2ph) - Làm lại tất cả các ài mà GV đã giải cũng như các bài tập về nhà. - Làm thêm các bài tập ttrong SBT.

File đính kèm:

  • docGA DS 7 (HK II).doc