Bài giảng môn Đại số 7 - Tuần 13 - Tiết 25 - Luyện tập (tiếp theo)

Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Củng cố cho Hs về đại lượng tỉ lệ thuận.

- Củng cố cho Hs về cách giải 1 số bài về đại lượng tỉ lệ thuận, chia tỉ lệ.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng giải 1 số bài về đại lượng tỉ lệ thuận.

- Có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giảI toán.

3. Thái độ:

- Rèn tính cẩn thận, chính xác.

- Hs được biết thệm về nhiều bài toán liên quan đến thực tế.

 

doc6 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1349 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 7 - Tuần 13 - Tiết 25 - Luyện tập (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03/11/2012 Tuần 13 Tiết 25 Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố cho Hs về đại lượng tỉ lệ thuận. - Củng cố cho Hs về cách giải 1 số bài về đại lượng tỉ lệ thuận, chia tỉ lệ. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng giải 1 số bài về đại lượng tỉ lệ thuận. - Có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giảI toán. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác. - Hs được biết thệm về nhiều bài toán liên quan đến thực tế. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ vẽ hình 10 sgk; bài 8; bài 16sbt - HS: bảng nhóm, bút bảng trắng III.Kiểm tra bài cũ : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Gv treo bảng phụ ghi bài tập, yêu cầu hs lên bảng - Nhận xét ghi điểm và nhắc nhở: chăm sóc và bảo vệ cây trồng là góp phần bảo vệ mội trường xanh-sạch-đẹp. - Hs1: Chữa bài tập 8 (SBT - 44) - Hs2: Chữa bài tập 8 (SGK - 56) IV.Tiến trình giảng bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức luyện tập Yêu cầu hs đọc bài 7 (SGK – 56) Bài toán cho biết gì? Yêu cầu ta làm gì?. Khối lượng dâu và khối lượng đường là hai đại lượng quan hệ như thế nào? Nhận xét? Làm bài 9 SGK. Nhận xét? Bài này có thể phát iểu đơn giản dưới dạng nào? Y/C HS chép đầu bài bài .tập thêm/ Gợi ý : Gọi khối lượng của ba thanh lần lượt là: m1, m2, m3 (g) => m3- m1 = 2100. Gọi thể tích của các thanh tương ứng là: V1, V2, V3 Dựa vào liên hệ giữa các thanh về thể tích để tìm liên hệ về khối lượng ? Giải bài. Nhận xét? Hs đọc bài Hs ... HS làm bài vào vở. 1 HS trình bày trên bảng. Nhận xét. Hs đọc bài... Học sinh chuẩn bị tại chỗ ít phút Một học sinh lên bảng trình bày Nhận xét Hs chép bài Học sinh thảo luận theo nhóm.... Đại diện nhóm lên trình bày bài làm Nhận xét. Bài 7 (SGK- 56) Khối lượng đường y tỉ lệ thuận với khối lượng dâu x => y= k.x. x= 2 thì y = 3. => 3 = 2k => k= => x = 2,5 thì y= . 2,5= 3,75. Vậy Hạnh nói đúng. Bài 9(SGK- 56) Gọi khối lượng NiKen, Kẽm, Đồng trong miếng hợp kim là x,y,z(kg).Ta có: x :y:z=3:4:13 và x+y+z= 150 => => x=3.7,5=22,5. y= 4.7,5= 30 z= 13.7,5= 97,5 Bài tập: Ba thanh kim loại đồng chất. Thể tích của thanh I và thanh II tỉ lệ với 3 và 4.Thể tích của thanh II và thanh III tỉ lệ với 3 và 4.Thanh III nặng hơn thanh I 2100g. Tìm khối lượng của mỗi thanh. Gọi khối lượng của ba thanh lần lượt là: m1, m2, m3 (g). => m3- m1 = 2100. Gọi thể tích của các thanh tương ứng là: V1, V2, V3 Ta có: Do khối lượng và thể tích của vật là 2 đại lượng tỉ lệ thuận , nên ta có: ; => ; => = 300 m 1 = 9.300= 2700. m 2 = 12.300 = 3600. m 3 = 16 . 300= 4800. Vậy khối lượng của thanh I là 2700 g khối lượng của thanh II là 3600 g khối lượng của thanh III là 4800 g V. Củng cố: Đại lượng tỉ lệ thuận là gì. Giải bài toán chia tỉ lệ ta thường vận dụng kiến thức gì. GV khái quát bài. VI. Hướng dẫn học ở nhà: Làm bài 10, 11 (SGK-59) 16 , 17 (SBT -44) Làm thêm: Ba thanh kim loại đồng chất, khối lượng của thanh I và thanh II tỉ lệ với 2 và 3. Khối lượng của thanh I và III tỉ lệ với 4 và 9. Thể tích thanh III hơn thanh II 1800 cm3 Tính thể tích của mỗi thanh. Đọc trước bài 3 Xem lại hai đại lượng tỉ lệ nghịch đã học ở cấp 1 VII, Rút kinh nghiệm:  Ngày soạn: 02/11/2012 Tuần 13 Tiết 26 Bài 3. Đại lượng tỉ lệ nghịch I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hs biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ nghịch. - Nhận biết được 2 đại lượng có tỉ lệ nghịch với nhau hay không. - Hiểu được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. 2. Kĩ năng: - Biết cách tìm hệ số tỉ lệ nghịch, tìm 1 giá trị của 1 đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác. Tinh thần làm việc độc lập, hợp tác. II. Chuẩn bị: - Gv: + Bảng phụ ghi định nghĩa và tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch + Bảng phụ ghi ?3 và BT 13(SGK-57) + Phiếu học tập 1, 2, 3 - HS : + Xem lại hai đại lượng tỉ lệ nghịch đã học ở cấp 1 + bảng nhóm và bút bảng nhóm. III. Kiểm tra bài cũ : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Nêu định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận ? Học sinh đứng tại chỗ trả lời III. Tiến trình giảng bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Định nghĩa Nhắc lại 2 đại lượng tỉ lệ nghịch đã học ? Trả lời ?1 bằng phiếu học tập 1 trên nhóm GV gợi ý: a) S = x.y = 12 (cm2) => y? b) lượng gạo trong tất cả các bao là: x.y = 500 kg => y? c) Quãng đường đi được của một vật chuyển động đều là: v.t = 16 (km) => v? Nhận xét về sự giống nhau của các công thức trên. Giới thiệu định nghĩa 2 đại lượng tỉ lệ nghịch như SGK - GV nhấn mạnh công thức: hay x.y = a Lưu ý: khái niệm tỉ lệ nghịch học ở tiểu học (a > 0) là 1 trường hợp riêng của định nghĩa với a khác 0 Củng cố: Trả lời ?2 trên phiếu học tập 2 ? y tỉ lệ nghịch với x theo tỉ số tỉ lệ a thì x tỉ lệ nghịch với y theo tỉ số tỉ lệ nghịch là gì? Vì sao? Gv nhấn mạnh khác với đại lượng tỉ lệ thuận ntn? Gọi hs đọc chú ý sgk Hs nhắc lại kiến thức ở bậc tiểu học. Hs thảo luận theo nhóm Đại diện nhóm lên bảng trình bày. a , x .y = 12. => ; b, c, Tích 2 đại lượng không đổi. (đại lượng này bằng hằng số chia đại lượng kia) HS nêu khái niệm như trong SGK. HS làm trên phiếu học tập 2. => => Là a y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 1/k 1. Định nghĩa: ?1 a) b) c) * Nhận xét: giống nhau: đại lượng này bằng hằng số chia đại lượng kia * Định nghĩa: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức hay x.y = a(a là một hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là a ?2 Vì y tỉ lệ nghịch với x x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ -3,5 * Chú ý: khi y tỉ lệ nghịch với x thì x cũng tỉ lệ nghịch với y và ta nói hai đại lượng đó tỉ lệ nghịch với nhau. Hoạt động 2: Tính chất - Làm ?3 (treo bảng phụ)(gv gợi ý cho hs) + y và x tỉ lệ nghịch ta có điều gì? + Tìm a? + Làm b, c - GV lí luận như sgk để dẫn đến : x1 y1,= x2 y2 = xnyn.= ...=a * Có: x1 y1,= x2 y2 => Tương tự: x1 y1,= x3 y3=> Từ đó giới thiệu tính chất trong khung (dán lên bảng phụ) Hs làm nháp. y = a = 60. HS làm nháp. => ; 2. Tính chất ?3 a) b) y2 = 20 ; y3 = 15 ; y4 = 12 c) Nếu hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ a thì: a) Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi (bằng hệ số tỉ lệ) b) Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia. ; ; V. Củng cố Làm bài 13 sgk Yêu cầu hs làm bài tập... Nhận xét? - So sánh tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận , nghịch qua phiếu học tập 3 Làm bài 13 Học sinh chuẩn bị tại chỗ ít phút Một học sinh lên bảng trình bày Nhận xét... Hs làm trên phiếu học tập 3 1/2 lớp làm trên phiếu 1; còn lại làm phiếu 2 Bài 13 (SGK- 58). Ta có x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch Nên k=xy Với x= 4; y=1,5 thì k=4.1,5 => k=6 Khi đó: x 0,5 -1,2 2 -3 4 6 y 12 5 3 -2 1,5 1 Bài 12 (SGK- 58). y và x tỉ lệ nghịch =>y = . x = 8 thì y = 15 => 15= => a = 15.8= 120. Vậy y = ; Với x 1 = 6 => y 1 = 120/6 = 20. Với x 2 = 10 => y 2 = 120/x 2 = 120/ 10 = 12. VI. Hướng dẫn học ở nhà : - Hiểu rỏ định nghĩa, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch ( so sánh với tỉ lệ thuận) - Làm bài 13, 14,15 (SGK- 58) - 20, 22, 23 (SBT-45, 46) - Xem trước bài 4: Một số bài toán về hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Phụ lục: Phiếu học tập 1: (?1 sgk) Phiếu học tập 2: (?2 sgk) Ta có y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ - 3,5 Nên y = .. => x = ........ Vậy x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ Phiếu học tập 3: điền nội dung thích hợp vào chổ trống: Phiếu 1 Phiếu 2 Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận thì: a) . hai giá trị tương ứng của chúng luôn.. b) .hai giá trị bất kỳ của đại lượng hai giá trị tương ứng của đại lượng kia c) Đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức (k là hằng số khác 0) Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch thì: a) . hai giá trị tương ứng của chúng luôn.. b) .hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng của hai giá trị tương ứng của đại lượng kia c) Đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức (a là hằng số khác 0) Ninh Hòa, ngày..//2012 Duyệt của tổ trưởng . Tô Minh Đầy VI. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docDAI 7 (13).doc