Bài giảng Đạo đức tiết 20 : trả lại của rơi/ tiết II

1.Kiến thức : Giúp học sinh hiểu :

- Nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất.

- Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng.

2.Kĩ năng : Biết trả lại của rơi khi nhặt được.

3.Thái độ : Có thái độ quý trọng những ngườithật thà, không tham của rơi.

 

doc44 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1257 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đạo đức tiết 20 : trả lại của rơi/ tiết II, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hi bảng tiếp : 5 x 3 = 15 5 x 4 = 20 5 x 5 = 25 5 x 6 = 30 5 x 7 = 35 5 x 8 = 40 5 x 9 = 45 5 x 10 = 50 -Đây là bảng nhân 5. Hoạt động 2: Luyện tập. Mục tiêu : Thực hành nhân 5, giải bài toán và đếm thêm 5. Bài 1 : Yêu cầu HS tự làm bài. Bài 2 : Gọi 1 em đọc đề. -Nhận xét. Bài 3 : Yêu cầu gì ? 5 10 15 30 50 -Các số cần tìm có đặc điểm gì ? -Em hãy đếm thêm từ 5®50 và từ 50®5. 3.Củng cố : Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò. -Bảng con. -3 x 4 +12 = 12 + 12 = 24 -4 x 3 + 18 = 12 + 18 = 30 -6 x 3 – 10 = 18 – 10 = 8 -2 x 5 + 17 = 10 + 17 = 27 -Bảng nhân 5. -Nhận xét : mỗi tờ bìa có 5 chấm tròn. -5-6 em đọc “năm nhân một bằng năm” -Vài em nhắc lại. -HS thực hiện. -5 chấm tròn được lấy 2 lần. -5 x 2 = 10. -Vài em đọc 5 x 2 = 10 -Tương tự học sinh lập tiếp phép nhân 5 x 3®5 x 10 -HS đọc bảng nhân 5, và HTL -Tự làm bài, sửa bài. -1 em đọc đề. -Tóm tắt. 1 tuần : 5 ngày. 4 tuần : ? ngày. Giải. Số ngày mẹ làm 4 tuần : 5 x 4 = 20 (ngày) Đáp số : 20 ngày. -Đếm thêm 5 và viết số thích hợp vào ô trống. 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 -Mỗi số cần tìm đều bằng số đứng liền trước nó cộng với 5. -Vài em đọc : 5,10,15,20,25,30,35,40,45,50. -HS đếm thêm, đếm bớt. -2 em HTL bảng nhân 5. -Học bảng nhân 5. -------------------------------------------------------- Tiếng việt Tiết 10 : Tập làm văn – TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : •- Đọc đoạn văn Xuân về, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. -Dựa vào gợi ý, viết được một đoạn văn đơn giản từ 3-5 câu nói về mùa hè. 2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng viết được đoạn văn đơn giản. 3.Thái độ : Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh minh họa về cảnh mùa hè. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 5’ 25’ 4’ 1’ 1.Bài cũ : Kiểm tra 2 cặp học sinh thực hành nói lời chào, tự giới thiệu. Đáp lời chào, lời tự giới thiệu : -Ôâng đến trường tìm cô giáo xin phép cho cháu mình nghỉ ốm. -Một bạn nhỏ đang ở nhà một mình, có chú thợ mộc đến gõ cửa tự giới thiệu mình đến theo yêu cầu của bố để sửa cái bàn. -Nhận xét. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Làm bài miệng. Mục tiêu : Đọc đoạn văn Xuân về, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. Bài 1 : Yêu cầu gì ? -Trực quan : Tranh. a/Những dấu hiệu báo mùa xuân đến ? -GV cho từng nhóm HS trả lời theo cặp. -Nhận xét. b/Tác giả quan sát mùa xuân bằng những cách nào ? -GV bình luận : SGV/ tr 41. -Nhận xét. Hoạt động 2: Làm bài viết Mục tiêu : Dựa vào gợi ý, viết được một đoạn văn đơn giản từ 3-5 câu nói về mùa hè. Bài 2 : Viết -GV nhắc : viết đoạn văn theo 4 câu hỏi gợi ý có thể bổ sung thêm ý mới. -Nhận xét góp ý cách dùng từ, viết câu, cho điểm. 3.Củng cố : Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Đọc lại đoạn văn tả mùa hè. -Nói lời chào, tự giới thiệu. -Đáp lời chào, tự giới thiệu. -1 em nói tựa bài. -Đọc đoạÏn văn “Xuân về” và TLCH. -Quan sát. Trao đổi theo cặp và trả lời. -Đầu tiên từ trong vườn, thơm nức mùi hương của các loài hoa : hoa hồng, hoa huệ. -Trong không khí không còn ngửi thấy hơi nước lạnh lẽo của mùa đông thay vào đó là không khí đầy hương thơm và ánh nắng mặt trời. -Cây cối thay áo mới :cây hồng bì cởi bỏ hết những cái áo lá già đen thủi, các cành cây đều lấm tấm mầm xanh, những cành xoan khẳng khiu đương trổ lá ……… -Ngửi : mùi hương thơm nức của các loài hoa, hương thơm của không khí đầy ánh nắng. -Nhìn : ánh nắng mặt trời, cây cối đang thay màu áo mới. -1 em đọc yêu cầu.Lớp đọc thầm. -Làm vở bài tập. -Nhiều em đọc bài viết. -Cả lớp bình chọn những bài viết hay. Mùa hè bắt đầu từ tháng tư. Vào mùa hè mặt trời chói chang, thời tiết rất nóng. Nhưng nắng mùa hè làm cho trái ngọt hoa thơm. Được nghỉ hè chúng em tha hồ đọc truyện, đi chơi, lại còn được bố mẹ cho về quê thăm ông bà. Mùa hè thật là thích. -Đọc lại đoạn văn tả mùa hè. ---------------------------------------------------------- BUỔI CHIỀU. Anh văn ( Giáo viên chuyên trách dạy) ----------------------------------------------------------- Tiếng việt/ ôn ÔN LUYỆN VIẾT CHÍNH TẢ : MÙA NƯỚC NỔI. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Ôn luyện viết chính tả bài : Mùa nước nổi. 2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, viết đẹp. 3.Thái độ : Ý thức rèn chữ giữ vở. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Hệ thống câu hỏi. 2.Học sinh : Bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 35’ -Giáo viên nêu yêu cầu ôn tập. Giới thiệu bài ôn. a/ Giáo viên đọc mẫu lần 1 : Đầu bài và đoạn :Mùa này …………………….. dòng sông Cửu Long. Hỏi đáp : -Em hiểu thế nào là mùa nước nổi ? -Bài văn tả mùa nước nổi ở vùng nào ? -Đoạn viết có những dấu câu nào ? -Em trình bày như thế nào ? b/ Hướng dẫn viết từ khó : Giáo viên đọc. c/ Viết vở : Giáo viên đọc bài cho học sinh viết (đọc từng câu, từng từ ). -Đọc lại. Chấm bài. Nhận xét. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò : Tập đọc bài. Sửa lỗi. -Ôn luyện viết chính tả bài :Mùa nước nổi -1 em đọc lại. -Đó là mùa nước lụt. Đó l;à mùa nước sông dâng lên ngập đồng ruộng, ……… -Vùng đồng bằng sông Cửu Long Nam Bộ. -Dấu chấm, dấu phẩy, dấu ngoặc kép. -Viết hoa đầu câu. Hết đoạn xuống dòng, đầu đoạn viết hoa, viết hoa tên riêng. -Viết bảng :dầm dề, sướt mướt, rằm tháng bảy, sông Cửu Long. -Nghe và viết vở. -Soát lại bài. Sửa lỗi. -Sửa mỗi chữ sai 1 dòng. ----------------------------------------------------------- Hoạt động tập thể. Tiết 4 : Quyền trẻ em Chủ đề 4 : TRƯỜNG HỌC NƠI EM HỌC TẬP VÀ VUI CHƠI. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : -Giúp trẻ em nhận thức về quyền được học tập trong các điều kiện đầy đủ. -Trẻ em được tôn trọng, được nói lên quan điểm của mình và được phát triển về trí tuệ. 2.Kĩ năng : Rèn cho học sinh quý trọng và biết chia sẻ với mọi người qua việc học tập và vui chơi. 3.Thái độ : Các em phải yêu mến trường lớp, biết giữ gìn vệ sinh môi trường để trường lớp chúng ta luôn sạch đẹp văn minh. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh :”Bé trai không muốn học” Bài hát “Vui đến trường” 2.Học sinh : Sổ tay ghi chép. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 15’ 15’ 4’ 1’ 1.Cho học sinh hát bài “Vui đến trường” 2. Giới thiệu bài : Tuần trước đã học chủ đề 3, hôm nay ta tìm hiểu chủ đề 4 : Trường học, nơi em học tập và vui chơi. Hoạt động 1 Kể chuyện. Mục tiêu : Biết nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi để tìm hiểu câu chuyện. -GV kể chuyện “Bé trai không muốn học” -Bé trai không muốn đi học trong truyện tên gì ? -Vì sao bạn Vinh không muốn đi học ? Bạn Vinh nghỉ gì về trường học ? -Các em thấy suy nghỉ của Vinh đúng hay sai ? Vì sao ? -Vì không đến trường em không biết đọc biết viết Vinh gặp tắc rối gì trong chuyến đi chơi tự do đó ? -Người bạn gặp trên đường đã nói gì với Vinh về trường học ? -Khi dến trường em học được gì ở trường ? -GV chốt ý : Đến trường các em được gặp thầy cô, bạn bè để trò chuyện vui chơi, được học tập để trở thành những người có ích cho xã hội. Việc học rất quan trọng các em phải có ý thức tự học chuyên cần để trở thành người có ích sau này. -GV chuyển ý. Hoạt động 2 : Thảo luận . Mục tiêu : Học sinh thảo luận nhóm nêu ý kiến nhận xét của em về trường học. -Những điều em yêu em thích về trường em ? -Những điều em chưa thích ở trường em ? -Em học tập được điều gì ở trường ? -Em mong muốn trường em như thế nào ? -Em bảo vệ và gìn giữ trường em ra sao ? -Giáo viên tóm ý : Nhà trường là nơi giúp em học tập vui chơi, các em phải yêu mến trường lớp, biết giữ vệ sinh môi trường để trường thêm sạch đẹp văn minh. Củng cố : Đi học là quyền lợi và nhiệm vụ của các em. Học tập vui chơi đều là các quyền , phải có học có chơi phù hợp để đạt hiệu quả cao. -Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò. Xem lại nội dung bài. -Hát bài “Vui đến trường” -1 em nhắc tựa bài. -Học sinh chăm chú lắng nghe để trả lời câu hỏi. -Bạn Vinh. -Vinh thích đi chơi tự do ở ngoài đường hơn. -Sai, vì Vinh phải được đi học. -Không đọc được bảng chỉ dẫn nên không biết mình đi đâu. -Không biết cửa hàng nào bán thức ăn, không biết tính tiền, …… -Học ở trường được nhiều điều hay, được gặp gỡ bạn bè ….. -Biết đọc biết viết biết suy nghĩ, tính toán học tập điều hay, hợp tác giúp đỡ người khác , tham gia ý kiến. -1 em nhắc lại . -Đại diện các nhóm bốc thăm câu hỏi. -Nhóm trưởng điều khiển các bạn trả lời. -Đại diện nhóm trình bày ý kiến. - Nhiều em nhắc lại. -Đồng thanh. -Hát bài “Vui đến trường” ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày …………… tháng 2 năm 2004 Duyệt, BGH Ngày 6 tháng 2 năm 2004 Duyệt, Khối trưởng Trần Thị Ngọc Dung

File đính kèm:

  • docTuan 20.doc
Giáo án liên quan