Giáo án Tuần 21 Lớp 2A chuẩn

I. MỤC TIÊU:

-Hiểu các bộ phận chínhvà hình dáng hoạt động của con người.

-Biết cách vẽ dáng người

-Vẽ được dáng người đơn giản.

-HS khá giỏi: Vẽ dược dáng người cân đối, thể hiện rõ hoạt động.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-GV: Ảnh các hình dáng người, Tranh vẽ của HS , Hình hdẫn cách vẽ

-HS: Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ

 

doc12 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1034 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tuần 21 Lớp 2A chuẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
e, ghi nhớ Thể dục(T41): Đi thường theo vạch kẻ thẳng I- Mục tiêu - Thực hiện đứng 2 chân rộng bằng vai(2 bàn chân thẳng hướng phía trước), 2 tay đưa ra trước( sang ngang- lên cao thẳng hướng ). - Ôn một số động tác thể dục rèn luyện tư thế cơ bản. II- Địa điểm, Phương tiện - Sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập. - 1 còi và kẻ sân. III- Nội dung và phương pháp lên lớp ND-TG 1- Phần mở đầu 10' 2- Phần cơ bản 20' 3- Phần kết thúc 5' HĐGV - Phổ biến ND yêu cầu giờ học. - GV cho HS Khởi động - Ôn động tác đứng 2 chân rộng bằng vai(2 bàn chân thẳng hướng phía trước) thực hiện các động tác tay. + Làm mẫu và HD N1: Đưa2 tay ra trước thẳng hướng, bàn tay sấp. N2: Đưa2 tay sang ngang, bàn tay ngửa. N3: Đưa2 tay lên cao thẳng hướng, 2 bàn tay hướng vào nhau. N4: Về TTCB. -Đi thườngtheo vạch kẻ thẳng + Làm mẫu và giải thích cách đi. +Theo dõi uốn nắn và nhận xét. - Thả lỏng - Cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học. HĐHS xxxxxxxxx xxxxxxxxx GV xxxxxxxxx - Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên rồi chuyển thành đi thường theo vòng tròn. - Vừa đi vừa hít thở sâu. - Vừa đi vừa Xoay cổ tay, xoay vai rồi quay đứng lại quay mặt vào tâm. - Đứng xoay đầu gối, xoay hông, xoay cổ chân. - Thực hiện theo GV. - Cả lớp thực hiện dưới sự ĐK của GV. - Chú ý theo dõi. - Thực hiện theo sự ĐK của GV. - Cúi lắc người thả lỏng - Nhảy thả lỏng - Nghe, ghi nhớ Thể dục(T42) Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông(dang ngang) Trò chơi: Nhảy ô I- Mục tiêu - Bước đầu thực hiện được đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang. - Bước đầu biết cách chơi và tham gia trò chơi được. - Hứng thú với giờ học. II- Địa điểm, Phương tiện - Sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập. - Đường kẻ thẳng.1 còi và kẻ sân cho trò chơi. III- Nội dung và phương pháp lên lớp ND-TG 1- Phần mở đầu 10' 2- Phần cơ bản 20' 3- Phần kết thúc 5' HĐGV - Phổ biến ND yêu cầu giờ học và kỉ luật tập luyện. - Cho HS Khởi động - Đi theo vạch kẻ thẳng, 2 tay chống hông +Làm mẫu và giải thích + Theo dõi và sửa sai cho HS. - Đi theo vạch kẻ thẳng, 2 tay dang ngang + H/dẫn tương tự trên. + Chú ý hS đưa tay dang ngang và đi thẳng hướng. -Trò chơi: “Nhảy ô ” + Nêu tên trò chơi +Nhắc lại cách chơi. +Cho HS tham gia chơi trò chơi thi đua giữa 2 đội. +Theo dõi nhắc nhở - Nhận xét, tuyên dương - Thả lỏng - Cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học. HĐHS xxxxxxxxx xxxxxxxxx GV xxxxxxxxx - Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên rồi chuyển thành đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. - Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, vai, hông. - Lớp thực hiện dưới sự ĐK của GV - Lớp thực hiện dưới sự ĐK của cán sự. - Chơi thử - 2 đội thi đua. - Nhận xét,đánh giá - Cúi lắc người thả lỏng - Nhảy thả lỏng - Nghe, ghi nhớ Tuần 21 Ngày soạn : Ngày dạy : Lớp 2A: Lớp 2B: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị (tiết 1) I-Mục tiêu - Giúp HS biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp lịch sự. +Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự. - Biết sử dụng lời YCđề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản thường gặp hàng ngày. -Mạnh dạn khi nói lời yêu cầu đề nghị phù hợp trong các tình huống thường gặp hằng ngày.(HS có năng khiếu) II- Đồ dùng dạy học - Tranh vẽ SGK, các thẻ màu. II- Các hoạt động dạy học ND-TG 1- Kiểm tra bài cũ: 3' 2- Bài mới: HĐ 1: Thảo luận lớp 10' HĐ2: Đánh giá hành vi 10' HĐ3:Bày tỏ thái độ 10' 3- HD thực hành 2' HĐGV -Khi nhặt được của rơi em cần phải làm gì? - Nhận xét, chốt KT - Giới thiệu bài *MT: HS biết 1 số mẫu câu đề nghị và ý nghĩa của chúng. *Cách tiến hành -YC HS quan sát tranh và cho biết ND tranh vẽ -Em hãy đoán xem Nam sẽ nói gì với bạn Tâm? - Gọi HS trình bày - Kết luận:Muốn mượn bút chì của bạn Tâm, Nam cần sử dụng những câu YC, đề nghị nhẹ nhàng... *MT: HS biết phân biệt các hành vi nên làm và không nên làm khi muốn người khác giúp đỡ. * Cách tiến hành - Cho HS quan sát tranh thảo luận -Các bạn trong tranh? -Em có đồng tình với việc làm của bạn lkhông? - KL: Việc làm trong tranh 2,3 là đúng vì các bạn đã biết dùng lời yêu cầu, đề nghị lịch sự khi cần được giúp đỡ. Việc làm trong tranh1 là sai vì là anh...cũng cần phải nói lời yêu cầu, đề nghị. - YC HS nêu từng ý kiến và bày tỏ thái độ qua việc giơ các tấm thẻ và GT lí do. - Kết luận - Thực hành lời yêu cầu, đề nghị lịch sự khi cần được giúp đỡ HĐHS - Trả lời, nhận xét - Cảnh 2 bạn nhỏ đang ngồi cạnh nhau. Một em đưa tay sang muốn mượn bạn bút chì. - Trao đổi trong nhóm - 1 số em trình bày. - Nghe, ghi nhớ -Thảo luận theo cặp. -1 số em trình bày trước lớp. - Nhận xét bổ sung. - Nghe, ghi nhớ - HS nêu ý kiến bày tỏ thái độ, giải thích - Nghe, ghi nhớ Tuần 21 Ngày soạn : Ngày dạy : Lớp 2A: Lớp 2B: Cuộc sống xung quanh I- Mục tiêu - Nêu được 1 số nghề nghiệp chínhvà những HĐ sinh sống của người dân nơi HS ở. - HS khá, giỏi mô tả được một số nghề nghiệp,cách sinh hoạt của người dân vùng nông thôn và thành thị. - Có ý thức gắn bó, yêu quê hương. II- Các hoạt động dạy học ND-TG 1. Bài cũ 3' 2. Bài mới - H/động 1: Nhận biết nghề nghiệp của người thân. - H/động2: Quan sát hình vẽ và kể lại - H/động3: Thi nói về ngành nghề 4- Củng cố dặn dò HĐGV - Khi đi trên các phương tiện giao thông chúng ta cần chú ý điều gì? - Nhận xét, chốt KT - Giới thiệu bài - GV nêu câu hỏi -Bố, mẹ và những người thân trong gia đình em làm nghề gì? - Kết luận:Mỗi người ai cũng có một nghề nghiệp nhất định. -Y/cầu HS quan sát và thảo luận nhóm kể lại những gì nhìn thấy trong hình vẽ? -Những người dân đó sống ở vùng nào? -Nói tên ngành nghể của người dân trong hình vẽ? - Gọi đại diện các nhóm trình bày. - Kết luận: Mỗi người ở vùng miền khác nhau thì có ngành nghề khác nhau. - Tổ chức thi giữa các nhóm nói về ngành nghề ở địa phương theo các bước: + Tên ngành nghề +ND, đặc điểm về ngành nghề ấy. +ích lợi của ngành nghề đó. + Cảm nghĩ của em. - GV cùng HS chọn ra nhóm thắng cuộc. - Nhắc lại ND bài học - Nhận xét giờ học - Nhắc nhở các em tìm hiểu cuộc sống XQ. HĐHS - HS trả lời. nhận xét -Nghe,nắm - Nhiều HS nêu - Quan sát tranh và thảo luận nhóm về TH được vẽ. H1: Người phụ nữ đang dệt vải MN. H2:Những cô gái đang hái chè ở MN. H3: mọi người đang tuốt lúa ở M.T.Du, nghề trồng lúa.... - Các nhóm trình bày ND thảo luận - Nhóm khác nhận xét bổ sung. - Nghe, ghi nhớ - Nghe HD thảo luận theo nhóm bàn. - Các nhóm trình bày - Nhận xét -Nêu ND - Nghe, ghi nhớ Thứ sáu ngày tháng năm 200 THủ công: Gấp, cắt, dán phong bì I. Mục tiêu: -Biết cách gấp ,cắt, dán phong bì. -Gấp, cắt, dán được phong bì.Nếp gấp, đường cắt,đường dán tương đối thẳng,phẳng.Phong bì có thể chưa cân đối. -Với HS khéo tay: Gấp cắt dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt,đường dán thẳng,phẳng.Phong bì cân đối. II. Đồ dùng dạy học: -GV: Mẫu phong bì, mẫu thiếp chúc mừng,tranh quy trình,giấy, thước kẻ,bút chì, bút màu,kéo, hồ dán. -HS: Giấy, thước kẻ,bút chì, bút màu,kéo, hồ dán. III. Các hoạt động dạy học ND-TG 1.Kiểm tra đồ dùng 3' 2. Bài mới HĐ1. Quan sát, nhận xét 7' HĐ2. Hướng dẫn mẫu 15' HĐ3. Thực hành 10' 3. Củng cố, dặn dò 3' HĐGV -Gv kiểm tra đồ dùng học tập HS -Nhận xét -GTB ghi bảng -GV giới thiệu phong bì mẫu và đặt câu hỏi: -Phong bì có hình gì? -Mặt trước, mặt sau phong bì như thế nào? -Phong bì có tác dụng gì? GV chốt Kt -Cho HS so sánhvề kích thước của phong bì và thiếp chúc mừng -GV Thiếp chúc mừng nhỏ hơn phong bì , để khi bỏ thiếp vào phong bì dễ dàng hơn. GV h/dẫn thực hiện qua các bước sau theo tranh quy trình: +Bước 1: Gấp phong bì -Lấy tờ giấy trắng hoặc giấy thủ công( giấy màu) Gấp thành 2 phần theo chiều rộng như hình 1 sao cho mếp dưới cách mép trên khoảng 2ô, được hình 2 - Gấp 2 bên hình 2, mỗi bên vào khoảng 1ô rưỡi để lấy đường dấu gấp. -Mở 2 đường mới gấp ra, gấp chéo 4 góc như hình 3 để lấy đường dấu gấp. +Bước 2: Cắt phong bì: -Mở tờ giấy ra, cứat theo đường dấu gấp để bỏ những phần gạch chéo ở hình 4 được hình 5. + Bước 3: Dán thành phong bì -Gấp lại các nếp gấp ở hình 5, dán 2 mép bên và gấp mép trên heo đường dấu gấp (H6) ta được phong bì. -GV thao tác lại lần 2 - Gọi HS nêu lại các bước -GV chốt KT - GV tổ chức cho HS thực hành gấp bước 1 - Theo dõi , giúp đỡ HS yếu -GV cho hS trình bày SP nhận xét,đánh giá - Nêu các bước gấp, cắt, dán phong bì? - Nhận xét giờ học - Tập thực hành ở nhà HĐHS - Nghe, nắm - Quan sát và trả lời -Phong bì hình chữ nhật -Trước mặt ghi chữ ''người gửi'' ''người nhận'' -Mặt sau dán theo 2cạnh để đựng thư, thiếp chúc mừng.. -Gửi thư, thiếp chúc mừng.. -Kích thước phong bì lớn hơn thiếp chúc mừng. - Quan sát, theo dõi, nắm cách làm qua các bước. - Quan sát. nắm - Nêu các bước - Nghe, ghi nhớ - Thực hành gấp phong bì - Nhận xét,đánh giá -Nêu các bước gấp, cắt, dán phong bì. - Nghe, ghi nhớ Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp Sinh hoạt sao : Chủ điểm Yêu đất nước I- Mục tiêu - Giúp HS hiểu về quê hương đất nước của mình. - Biết yêu quê hương đất nước của mình thể hiện qua những việc làm nhỏ bé phù hợp với lứa tuổi. - Thêm yêu quê hương đất nước VN. II- Các hoạt động dạy học a- Phần mở đầu: - Cho HS hát 1 bài - Giáo viên nhận xét về thi đua của lớp trong tuần qua về các mặt: +Học tập Lớp hăng hái phát biểu XD bài, chú ý nghe giảng, nhiều bạn đạt kết quả tốt nhưng bên cạnh đó còn 1 số bạn còn chưa chú ý học, chưa thuộc bảng nhân2,3,4,5đã học ... +TDVS: Nề nếp ra vào lớp +Các hoạt động khác - Giáo viên khen những cá nhân, tổ đã đạt- Nhắc nhở những cá nhân, những tổ chưa tốt. b- Phần sinh hoạt theo chủ điểm - Giới thiệu chủ điểm: Chủ điểm tháng này là chủ điểm về “Yêu đất nước” - Lí do chọn chủ điểm: - Phát triển chủ điểm: ND nhằm giáo dục các em tình yêu quê hương đất nước. - GV tổ chức thi hát, múa, kể chuyện,...theo chủ điểm. c- GV nêu phương hướng tuần 22 III- Củng cố dặn dò - Nhắc nhở HS cố gắng học tập tốt để trở thành người có ích cho XH. - Nhận xét giờ sinh hoạt.

File đính kèm:

  • doctuan 21.doc