Mục tiêu
· Học sinh biết kí hiêu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần hoặc tăng dần của biến.
· Học sinh biết tìm bậc của đa thức một biến, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do.
II/ Phương tiện dạy học
Sgk
3 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2641 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đa thức một biến tiết 59, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐA THỨC MỘT BIẾN
Tiết 59
I/ Mục tiêu
Học sinh biết kí hiêu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần hoặc tăng dần của biến.
Học sinh biết tìm bậc của đa thức một biến, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do.
II/ Phương tiện dạy học
Sgk.
III/ Quá trình thực hiện
1/ Ổn định lớp
2/ BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT.
1/ Sắp xếp các đơn thức sau thành nhóm các đơn thức đồng dạng (với a,b là hằng số)
- ; 7xyz ; 2x2y ; 8x2y2 ; -5xyz ; 4x2y2 ; ax2y ; x2y2 ; xyz ;
bx2y ; --
2/ Cho hai đa thức :
A = x2 – 3xy + 5 – 2y2 – 1 + 5xy –2x2 + y2
B =
a/ Thu gọn hai đa thức trên
b/ Tính giá trị của biểu thức A tại x = 3 ; y= 5
c/ Tính A+B
3/ Bài mới
_ Gọi 5 học sinh lên bảng, mỗi học sinh viết vào bảng con 1 số hạng của đa thức f(x) ( như 5 chú thỏ).
_ Chuyển đổi vị trí, em nào có bảng con chứa đơn thức đồng dạng thì đứng thành một nhóm.
_ Gọi một học sinh khác lên thu gọn các đơn thức đồng dạng đó.
_ Sau đó cho học sinh xếp thành hàng theo thứ tự tăng dần; giảm dần của biến . Tổng các đơn thức trên là đa thức của biến x
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Đa thức một biến
GV giới thiệu đa thức một biến ( theo sgk)
Nhận xét về đa thức B nó đã được thu gọn chưa ?
B(-2) = 6(-2)5 +7(-2)3-
3(-2) +
= 6(-32) + 7(-8) -6 +
= -192 + (-56) -6 +
= -254 +=-253,5
Chú ý : Muốn sắp xếp đa thức trước hết phải thu gọn
Nhận xét :Mọi đa thức bậc 2 của biến x sau khi đã thu gọn và sắp xếp theo luỹ thừa giảm đều có dạng :
ax2 +bx +c Trong đó a, b , c là các số cho trước và a # 0
Chu ùý :Có những biểu thức đại số chỉ chứa chữ người ta sẽ chỉ rỏ đâu là biến đâu là hằng
1/ Đa thức một biến
Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến .
Vd1 : A(y) = 7y2 - 3y + là đa thức của biến y
B(x) = 2x5 + 7 x3 + 4x5 – 3x + là đa thức của biến x
Thu gọn đa thức ta được :
B(x) = 6x5 + 7x3 – 3x +
Mỗi số được coi là đa thức một biến
Khi x= -2 giá trị của đa thức B(x) là B(-2)
HS làm ?1 và ?2 sgk trang 41
-Bậc của đa thức một biến (khác đa thức 0, đã thu gọn ) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó
2 / Sắp xếp một đa thức :
Sắp xếp các hạng tử theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến
VD : Đa thức : P(x) = 6x + 3 - 6x2 + x3 + 2x4
Sx theo luỹ thừa giảm:
P(x) = 2x4 + x3 - 6x2 + 6x + 3
Sx theo luỹ thừa tăng :
P(x) = 3 + 6x - 6x2 + x3 + 2x4
HS làm ?3 và ?4 SGK trang 42
Hoạt động2:
Hệ số của những đa thức trên là số nào?
6 ; 7 ; - ;
Hệ số cao nhất là mấy?
Hệ số tự do là mấy?
Hs viết đa thức f(x) ở trên từ luỹ thừa cao nhất đến luỹ thừa thấp nhất.
3/ Hệ số , giá trị của một đa thức
a/ Cho đa thức f(x) = 6x5 + 7x3 –x +
Phần biến x5 x3 x x0
Hệ số 6 7 –
Làm bài 39b trang 43
Làm bài 41 trang 43
Chú ý: sgk trang 43
Làm bài 40 trang 43
a/ Q(x) = -5x6 + 2x4 + 4x3 + 4x2 - 4x -1
b/ Hệ số khác 0 của Q(x) là : -5 , 2 , 4 , 4 , -4 , -1
4/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà
a/ Học bài
b/Làm bài tập 42, 43, trang 43
c/Xem trước bài “ cộng và trừ đa thức một biến”
File đính kèm:
- TIET 59.doc