Tiết 77: Tục ngữ về con người và xã hội

1. Mục tiêu cần đạt:

a. Kiến thức: Giúp học sinh

- Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức diễn đạt (so sánh, ẩn dụ, nghĩa đen và nghĩa bóng) của những câu tục ngữ trong bài.

- Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản.

b. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng cảm nhận, phân tích tục ngữ.

c. Thái độ:

- Giáo dục HS một số phẩm chất và lối sống mà con người cần phải có.

2. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bài soạn, sách giáo khoa, sách giáo viên, bảng phụ.

- Học sinh: Soạn bài, sách giáo khoa, vở bài tập.

 

doc13 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 5543 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 77: Tục ngữ về con người và xã hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hị luận? ( 10đ) - Văn nghị luận không được trình bày dưới dạng nào? A/.Kể lại diễn biến sự việc. B/. Đề xuất một ý kiến C/. Đưa ra một nhận xét. D/. bàn bạc, thuyết phục người đọc, người nghe về một vấn đề nào đó bằng lí lẽ và dẫn chứng. b/ Nêu các dạng văn nghị luận thường gặp? ( 10đ) - Đọc đoạn văn nghị luận đã sưu tầm được 4.3) Bài mới:@ Giới thiệu bài: Hoạt động 1: @Đọc lại văn bản”Chống nạn thất học” bài 18 Luận điểm chính của bài viết là gì? -> Chống nạn thất học (nhan đề) - Luận điểm đó được nêu ra dưới dạng nào và cụ thể hóa thành những câu văn như thế nào? ->Trình bày đầy đủ ở câu “Mọi người Việt nam …Quốc ngữ” ->Khẳng định nhiệm vụ chung (luận điểm chính). -Những người đã biết chữ …ứng cử. ->Nhiệm vụ cụ thể (luận điểm phụ). - Vậy luận điểm là gì? - Luận điểm đóng vai trò gì trong bài nghị luận? - Muốn có sức thuyết phục thì luận điểm phải đạt yêu cầu gì? Hoạt động 2: - Em hãy chỉ ra những luận cứ trong văn bản “chống nạn thất học”? - Căn cứ vào đâu mà đề ra nhiệm vụ chống nạn thất học? (Do chính sách ngu dân của thực dân Pháp …nước Việt Nam không tiến bộ được. -Nay nước độc lập rồi, muốn tiến bộ thì …xây dựng đất nước.) + Với 2 lí do đó, tác giả đề ra nhiệm vụ”Mọi người Việt nam phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ, tức là chống nạn thất học”. - Muốn chống nạn thất học thì làm thế nào?->Những người đã biết chữ …mà học cho biết. VD : dẫn chứng : Vợ chưa biết thì …, em chưa biết - Luận cứ đóng vai trò gì trong bài nghị luận? -> Làm cho tư tưởng bài văn có sức thuyết phục. Vậy luận cứ là gì? - Muốn có sức thuyết phục thì luận cứ phải đạt yêu cầu gì? -Trả lời các câu hỏi : +Vì sao phải nêu ra luận điểm? +Nêu ra để làm gì?+Luận điểm ấy có đáng tin cậy không? Hoạt động 3 - Hãy chỉ ra trình tự lập luận của văn bản” chống nạn thất học”. (CNTH) - Và cho biết lập luận như vậy tuân theo thứ tự nào và có ưu điểm gì? a/. Lí lẽ : - Lí do vì sao phải chống nạn thất học? - Chống nạn thất học để làm gì? b/. Tư tưởng chống nạn thất học - Chống nạn thất học bằng cách nào? -> Sắp xếp như vậy là lập luận. - Vậy lập luận đóng vai trò gì trong văn nghị luận?- Nêu đặc điểm của văn bản nghị luận? @Gọi HS đọc ghi nhớ. Hoạt động4: @ Đọc lại văn bản”cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội” (bài 18) và cho biết luận điểm, luận cứ vàcách lập luận trong bài. - Nhận xét về sức thuyết phục của bài văn ấy? - Là văn viết ra nhằm xác lập cho người dọc, người nghe một tư tưởng, một quan điểm nào đó. HS chọn đúng: A. - Các bài bình luận, xã luận, phát biểu ý kiến trên báo… -HS sưu tầm đọc. I/ Luận điểm, luận cứ và lập luận 1). Luận điểm =>Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận. => Luận điểm phải đúng đắn, chân thật đáp ứng nhu cầu thực tế. 2). Luận cứ : =>Là những lí lẽ, dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm. Luận cứ phải chân thật, đúng đắn. Muốn tìm luận cứ phải có câu hỏi tìm chúng cứ. 3). Lập luận : - Là chọn lựa sắp xếp, trình bày luận cứ sao cho chúng làm cơ sở vững chắc cho luận điểm. *Ghi nhớ SGK/19 II/ Luyện tập: - Đưa ra luận điểm, luận chúng, lời đề nghị. 4.4) Củng cố , luyện tập: @Đọc thêm văn bản”Học thầy, học bạn” SGK/20. - Một bài văn nghị luận phải có yếu tố nào? Luận điểm b.Luận cức c.Lập luận .d.Cả 3 yếu tố trên 4.5) Hướng dẫn tự học ở nhà: Về nhà học bài, thuộc ghi nhớ, bài giảng.Đọc bài dọc thêm SGK /20. Chuẩn bị bài “Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận”. Đọc trả lời câu hỏi SGK. V-Rút kinh nghiệm: Đề Văn Nghị Luận Và Việc Lập ý Cho Bài Văn Nghị Luận Truền Tiết: 80 Ngày dạy:19/1/2008 1. Mục tiêu cần đạt: a. Kiến thức: Giúp học sinh Làm quen với các đề văn nghị luận, biết tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghị luận. b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu đề và lập ý cho bài văn nghị luận. c. Thái độ: Giáo dục HS về thái độ, cách sống đúng mực. 2. Chuẩn bị: Giáo viên: Bài soạn, sách giáo khoa, sách giáo viên, bảng phụ. Học sinh: Soạn bài, sách giáo khoa, vở bài tập. 3. Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận nhóm. 4. Tiến trình giảng dạy: 4.1) Ổn định: Kiểm diện học sinh 4.2) Kiểm tra bài cũ: Luận điểm là gì? Dòng nào đúng với luận điểm của bài văn nghị luận? A. Luận điểm phải đúng đắn, chân thật. B. Luận điểm phải đáp ứng yêu cầu thực tế. C. Luận điểm phải có lí lẽ và dẫn chứng. - Luận cứ là gì? ( 5đ) - Một bài văn nghị luận phải có yếu tố nào? A. Luận điểm. B. Luận cứ. C. Lập luận. D. Cả 3 ý trên. 4.3) Bài mới: @ Giới thiệu bài: Hoạt động 1: @HS đọc các đề văn sgk/21 Các đề văn trên có thể xem là đầu bài, đầu đề được không? Nếu dùng làm đề bài cho bài văn sắp viết có được không? Căn cứ vào đâu để nhận ra các đề trên là đề văn nghị luận? - Có thể là đề không có lệnh, HS biết làm như thế nào? Có thể có 2 thái độ : + Đồng tình, ủng hộ -> trình bày ý kiến + Phản đối -> phê phán nó là sai - Tính chất của đề văn có ý nghĩa gì đối với việc làm văn? Hoạt động 2: - Đề nêu lân vấn đề gì? - Đối tượng và phạm vị nghị luận ở đây là gì? - Khuynh hướng tư tưởng của đề là khẳng định hay phủ định? - Đề này đòi hỏi người viết phải làm gì? - GV tổng kết các ý kiến và kết luận việc tìm hiểu đề. - Trước một đề văn, muốn làm bài tốt, cần tìm hiểu điều gì trong đề? Hoạt động 3: - Em có tán thành ý kiến đó không? Nếu tán thành thì coi đó là luận điểm của mình và lập luận cho luận điểm đó. - Hãy nêu ra các luận điểm gần gũi với luận điểm của đề bài -> mở rộng suy nghĩ. Cụ thể hóa luận điểm chính bằng các luận điểm phụ. VD : A/. Tự phụ là gì? B/. Vì sao khuyên chớ nên tự phụ? C/. Tự phụ có hại như thế nào? Có hại cho ai? - Hãy liệt kê những điều có hại do tự phụ và chọn các lí lẽ, dẫn chứng quan trọng nhất để thuyết phục mọi người? @GV chia nhóm cho HS thảo luận. Sau đó đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung -> GV tổng kết. - Nên bắt đầu từ chỗ nào? Dẫn dắt người đọc đi từ đâu tới đâu? - Có nên bắt đầu bằng việc miêu tả một kẻ tự phụ ? - Hay bắt đầu bằng cách định nghĩa tự phụ là gì, rồi suy ra tác hại của nó? - Hãy xây dựng trật tự lập luận để giải quyết đề bài? - Như vậy, lập ý cho bài văn nghị luận là như thế nào? Theo em là làm những gì? - Em nắm được gì về việc tìm hiểu đề và lập ý cho bài văn nghị luận? @Gọi HS đọc lại ghi nhớ - Hãy tìm hiểu đề và lập ý cho đề bài? VD : Con người ta sống không thể không có bạn. Người ta cần bạn để làm gì? Sách thỏa mãn con người những yêu cầu nào mà được coi là người bạn lớn? -Mỗi bài văn điều phải có : +Luận điểm : là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm, là linh hồ của bài viết + phải đúng, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế…(4 đ) HS chọn đúng: C. +Luận cứ : là lí lẽ, dẫn chứng, làm cơ sở cho luận điểm + phải chân thật, đúng đắn, tiêu biểu . HS chọn đúng: D. I/ Tìm hiểu đề văn nghị luận 1). Nội dung và tính chất của đề văn nghị luận : -Được. -Thông thường, đề bài của một bài văn thể hiện chủ đề của nó. ->Có thể làm đề bài cho bài văn sẽ viết. -Mỗi đề điều ra một số khái niệm, một vấn đề lí luận. ->Chỉ có phân tích, chứng minh thì mới giải quyết được. -Như lời khuyên, tranh luận, giải thích…có tính định hướng cho bài viết, chuẩn bị cho HS thái độ, giọng điệu … 2). Tìm hiểu đề văn nghị luận a/. Đề : Chớ nên tự phụ. -Xác định đúng : +Vấn đề +Phạm vi +Tính chất ->Làm bài khỏi sai lệch II/ Lập ý cho bài văn nghị luận : Đề : Chớ nên tự phụ 1). Xác lập luận điểm : Là ý kiến, quan điểm có tính chất lí luận. 2). Tìm luận cứ Là phán đoán dùng để chứng minh cho luận đề, là căn cứ lập luận. 3). Xây dựng lập luận Là sắp xếp lí lẽ một cách có hệ thống để trình bày chứng minh một vấn đề. *Ghi nhớ sgk/23 III/ Luyện tập Đề : Sách là người bạn lớn của con người. - Lợi ích của việc đọc sách. - Đối tượng, phạm vi nghị luận là việc đọc sách. - Khuynh hướng khẳng định lợi ích của việc đọc sách. 4.4) Củng cố , luyện tập: - Để không bị lạc đề, xa đề, cần xác định đúng các yếu tố nào? Luận điểm. Tính chất của đề. Luận cứ . Cả 3 yếu tố trên. - Đọc bài tham khảo” Ích lợi của việc đọc sách” 4.5) Hướng dẫn tự học ở nhà: - Học bài, thuộc ghi nhớ. Xem lại các bài tập đã làm và sửa vào vở bài tập. - Lập ý ở nhà cho đề văn: Sách là người bạn lớn của mọi người. Chuẩn bị bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”. + Đọc và trả lời câu hỏi: Bài văn nghị luận vấn đề gì? + Tìm bố cục và lập dàn ý. + Các dẫn chứng được sắp xếp theo cách nào? + Nghệ thuật nghị luận có những đặc điểm gì nổi bật? 5. Rút kinh nghiệm: Duyệt giáo án Ngày … tháng 01 năm 2008 Tổ trưởng Trần Thị Aùnh Tuyết

File đính kèm:

  • docNgu van 7 Tuan 20.doc
Giáo án liên quan