Mục tiêu:
1) Kiến thức:
Kiểm tra : Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, Quan hệ giữa đường vuông góc, đường xiên và hình chiếu; Tính chất các đường đồng quy trong tam giác
2) Kí năng:
Kiểm tra kĩ năng vẽ hình, tính toán và chứng minh hình học.
3) Thái độ:
Cẩn thận trong tính toán, lập luận và vẽ hình.
B) Hình thức ra đề: Trắc nghiệm và tự luận
3 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1681 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 67: Kiểm tra hình 7 – chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 67: KIỂM TRA HÌNH 7 – Chương III
A) Mục tiêu:
1) Kiến thức:
Kiểm tra : Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, Quan hệ giữa đường vuông góc, đường xiên và hình chiếu; Tính chất các đường đồng quy trong tam giác
2) Kí năng:
Kiểm tra kĩ năng vẽ hình, tính toán và chứng minh hình học.
3) Thái độ:
Cẩn thận trong tính toán, lập luận và vẽ hình.
B) Hình thức ra đề: Trắc nghiệm và tự luận
C) Thiết lập ma trận đề:
Cấp
độ
Chủ
đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1) Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác
Nhận biết được 3 số nào có thể là độ dài 3 cạnh của một tam giác
So sánh được các góc của một tam giác khi biết ba cạnh của tam giác đó
So sánh được các cạnh của một tam giác khi biết hai góc của tam giác đó
Tính được độ dài một cạnh của tam giác khi biết hai cạnh và 1 điều kiện khác
Số câu
Số điểm.
Tỉ lệ
1
0,5
5 %
1
0,5
5 %
1
2
20 %
1
0,5
5 %
4
3,5
35 %
2) Quan hệ giữa đường vuông góc , đường xiên và hình chiếu
So sánh được các hình chiếu khi biết mối quan hệ giữa hai đường xiên vẽ từ một điểm đến một đường thẳng
Vận dụng được mối quan hệ để nhận biết được tính đúng sai của một mệnh đề toán học
Số câu
Số điểm.
Tỉ lệ
1
1
10 %
1
0,5
5 %
2
1,5
15 %
3) Tính chất các đường đồng quy trong tam giác
Nhận biết được trọng tam của tam giác cách mỗi đỉnh 1khoảng bằng 2/3 độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh đó
Vẽ hình
Chứng minh được hai tam giác bằng nhau
Tính được số đo góc tạo bởi hai đường phân giác của tam giác khi biết số đo của góc còn lại
Vận dụng tính chất các đường đồng quy để chứng minh ba điểm thẳng hàng
Vận dụng tính chất phân giác xuất phát từ đỉnh đối diện với cạnh đáy của tam giác cân để tính độ dài 1 đoạn thẳng
Số câu
Số điểm.
Tỉ lệ
1
0,5
5 %
1
0,5
5 %
1
1,5
15 %
1
0,5
5 %
1
1
10 %
1
1
10 %
5
5
50 %
T.số câu
Số điểm
Tỉ lệ
2
1
10 %
1
1,5
15 %
2
1
10 %
2
3,5
35 %
2
1
10 %
1
1
10 %
1
1
10 %
11
10
100%
ĐỀ BÀI
I) Trắc nghiệm: (3 điểm) Chọn câu đúng bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng đầu
Câu 1: Phát biểu nào sau là sai
Trong một tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất.
Trong một tam giác, đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhọn.
Trong một tam giác, đối diện với cạnh lớn nhất là góc tù
Trong tam giác đều, trọng tâm cách đều ba cạnh.
Câu 2: Tam giác ABC có AB = 4cm, AC = 2cm. Biết độ dài BC là một số nguyên chẵn. Vậy BC bằng
A) 2cm
B) 4cm
C) 6cm
D) 8cm
Câu 3: Bộ 3 độ dài đoạn thẳng có thể là độ dài 3 cạnh của một tam giác là
A) 5cm; 3cm; 2cm
B) 4cm; 5cm; 6cm
C) 7cm; 4cm; 3cm
D) 12cm; 8cm; 4cm
Câu 4: Cho tam giác ABC, AB > AC > BC . Ta có
A) C > B > A
B) B > C > Â
C) Â>B>C
D) Â>C>B
Câu 5:Cho G là trọng tâm của tam giác ABC với AM là đường trung tuyến thì
A)
B)
C)
D)
Câu 6:Cho tam giác ABC có Â = 800, các đường phân giác BD, CE cắt nhau tại I. Góc BIC có số đo là
A) 800
B) 1000
C) 1200
D) 1300
II) Tự luận: (7 điểm)
Bài 1: Cho tam giác ABC có Â = 1000; B = 200.
a) So sánh các cạnh của tam giác ABC. (2 điểm)
b) Vẽ AH vuông góc với BC tại H. So sánh HB và HC. (1 điểm)
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A có A D là đường phân giác.
a) Chứng minh (2 điểm)
b) Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Chứng minh ba điểm A; D; G thẳng hàng. (1 điểm)
c) Tính DG biết AB = 13cm ; BC = 10cm (1 điểm)
Đáp án và biểu điểm:
I)Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
Đ. án
C
B
B
A
A
D
II)Tự luận:
Bài
Đáp án
Điểm
1
a. So sánh các cạnh của ABC.
C = 1800 – (Â + B)
= 1800-(1000 + 200) = 600
 > C > B => BC > AB > AC
b)So sánh HB và HC.
tại H và AB > AC nên HB > HC
1 đ
1đ
1đ
2
Chứng minh
Xét có :
AD cạnh chung
AB = AC vì cân tại A
Vậy
b)Chứng minh ba điểm A; D; G thẳng hàng.
AD là đường trung tuyến
mà G là trọng tâm
Vậy A; D; G thẳng hàng.
c)Tính DG
mà
vuông tại D có
Vậy
0.5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
File đính kèm:
- Kiem tra 1 tiet chuong 3 Hinh hoc 7.doc