Tiết 49-50: Thực hành: trộn dầu giấm rau xà lách

1. Kiến thức:

- Nắm vững quy trình thực hiện món trộn dầu giấm rau xà lách.

- Chuẩn bị được các nguyên liệu để chế biến món trộn dầu giấm rau xà lách.

- Thay thế được các nguyên liệu trong món ăn.

2. Kĩ năng:

- Vận dụng kiến thức đã học vào sơ chế nguyên liệu phù hợp với món ăn.

3. Thái độ:

- Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm.

- Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình những món ăn ngon, hợp vệ sinh.

 

doc5 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2297 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 49-50: Thực hành: trộn dầu giấm rau xà lách, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24/2/2014 Ngày giảng:27/2/2014 Tiết 49 - Bài 19 Thực hành: TRỘN DẦU GIẤM RAU XÀ LÁCH ( Tiết 1) ( Bài học học trong 2 tiết) I. Mục tiêu học tập: 1. Kiến thức: - Nắm vững quy trình thực hiện món trộn dầu giấm rau xà lách. - Chuẩn bị được các nguyên liệu để chế biến món trộn dầu giấm rau xà lách. - Thay thế được các nguyên liệu trong món ăn. 2. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức đã học vào sơ chế nguyên liệu phù hợp với món ăn. 3. Thái độ: - Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm. - Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình những món ăn ngon, hợp vệ sinh. II. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, rau xà lách 6 cây; rau thơm, rau mùi, giá đỗ, dưa chuột, cà chua, giấm, đường, hạt tiêu, bột canh, ớt, dầu ôliu, ớt, bát nhựa to 3 chiếc, đĩa nhựa 3 chiếc, dao, kéo. - HS: đọc bài ở nhà. - Trực quan, vấn đáp. III. Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức ( 1’): 2. KT bài cũ ( 5’): ? Trình bày quy trình thực hiện món trộn dầu giấm? - Sử dụng các thực phẩm thích hợp làm sạch. - Trộn thực phẩm với hỗn hợp dầu ăn + giấm + đường + muối và tiêu. - Trộn trước khi ăn khoảng 5 - 10 phút để thực phẩm ngấm vị chua, ngọt, béo của dầu ăn, giấm, đường và giảm bớt mùi vị ban đầu. - Trình bày đẹp và sáng tạo. 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1.Tìm hiểu nguyên liệu, dụng cụ chế biến món ăn (5’) GV: Lưu ý HS an toàn lao động trong khi thực hành với các dụng cụ sắc nhọn khôgn cầm trêu chọc nhau, đi lại trong khu vực bếp ăn nhẹ nhàng. ? Để chế biến món trộn dầu giấm rau xà lách ta cần phải chuẩn bị nguyên vật liệu gì? Hs: Trả lời HĐ2. Tìm hiểu quy trình thực hiện (10’) * Mục tiêu: Nắm vững quy trình thực hiện món trộn dầu giấm rau xà lách. ? Với các nguyên liệu đã chuẩn bị ta cần phải sơ chế như thế nào? Hs: Trả lời: ? Với lượng nguyên liệu đã chuẩn bị em cần pha hỗn hợp trộn ntn? Hoạt động 3: HS thực hành (20’) GV: chia lớp thành 3 nhóm theo 3 mâm ăn cơm. Mỗi nhóm hãy chế biến một đĩa trộn dầu giấm rau xà lách. GV: uốn nắn, hướng dẫn học sinh trong khi thực hành. I. Nguyên liệu. - Nguyên liệu: Rau xà lách, giá đỗ, dưa chuột, rau thơm, rau tía tô, rau mùi, cà chua. - Gia vị: giấm, dầu oliu, đường, bột canh, hạt tiêu, ớt. II. Quy trình thực hiện: 1. Sơ chế: - Nhặt rau xà lách, rau thơm, tía tô. - Rửa cà chua, dưa chuột, ớt, giá đỗ. Ngâm các nguyên liệu với nước muối pha loãng 3 - 5 phút. - Rau xà lách cắt khúc vừa ăn. - Cà chua, dưa chuột thái miếng vừa ăn. 2. Chế biến: - Pha nước trộn: 3 muôi giấm + 2 thìa cà phê đường + 1 thìa cà phê bột canh + hạt tiêu + 1 thìa cà phê dầu oliu. - Cho các nguyên liệu vào bát tô to đổ từ từ hỗn hợp giấm, dầu ăn, muối, tiêu vào trộn nhẹ tay. III. Thực hành: Tiêu chí đánh giá: 1, Đúng quy trình kĩ thuật. (1đ) 2, Đúng thời gian, trình bày đẹp.(2đ) 3, Nguyên liệu thực vật cắt, thái phù hợp.(1đ) 4, Món ăn đủ vị chua, cay, mặn, ngọt, vừa ăn.(5đ) 5, Đảm bảo an toàn, vệ sinh khu vực thực hành.(1đ) - Chế biến một đĩa trộn dầu giấm rau xà lách. 4. Tổng kết ( 4’) - Lưu ý HS các thao tác với dụng cụ nhà bếp chu đáo. - Động viên nhắc nhở các nhóm thực hiện đúng tiến độ giờ thực hành. Tiết 50 - Bài 19 Thực hành: TRỘN DẦU GIẤM RAU XÀ LÁCH ( Tiết 2) I. Mục tiêu học tập: 1. Kiến thức: - Nắm vững quy trình thực hiện món trộn dầu giấm rau xà lách. - Thực hiện chế biến món ăn đúng quy trình kỹ thuật. 2. Kĩ năng: - Sơ chế nguyên liệu phù hợp với món ăn. - Rèn luyện kỹ năng tự đánh giá và đánh giá chéo được kết quả học tập của bạn học. 3. Thái độ: - Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm. - Đảm bảo an toàn trong thực hành. - Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình những món ăn ngon, hợp vệ sinh. II. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, rau xà lách 6 cây; rau thơm, rau mùi, giá đỗ, dưa chuột, cà chua, giấm, đường, hạt tiêu, bột canh, ớt, dầu ôliu, ớt, bát nhựa to 3 chiếc, đĩa nhựa 3 chiếc, dao, kéo. - HS: đọc bài ở nhà. - Trực quan, vấn đáp. III. Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức ( 1’): 2. KT bài cũ: Không. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1.Học sinh tiếp tục thực hành ( 20’) HĐ2. Đánh giá ( 16’) * Mục tiêu: Rèn luyện năng lực tự đánh giá kết quả học tập. Các nhóm hoàn thành phiếu đánh giá. GV: đánh giá từng phiếu của các nhóm, có chấm điểm.( Nhận xét từng điểm mạnh, yếu của các nhóm) III. Thực hành: - Chế biến một đĩa trộn dầu giấm rau xà lách. IV. Đánh giá Tiêu chí đánh giá: 1, Đúng quy trình kĩ thuật. (1đ) 2, Đúng thời gian, trình bày đẹp.(2đ) 3, Nguyên liệu thực vật cắt, thái phù hợp.(1đ) 4, Món ăn đủ vị chua, cay, mặn, ngọt, vừa ăn.(5đ) 5, Đảm bảo an toàn, vệ sinh khu vực thực hành.(1đ) 4. Tổng kết ( 7’): - Đánh giá ý thức giờ thực hành. - Cho HS dọn dẹp khu vực thực hành. Mẫu phiếu báo cáo thực hành: Nhóm:........................................................................................................................... Lớp:.............................................................................................................................. TT Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa Tự đánh giá Đánh giá chéo 1 Đúng quy trình kĩ thuật 1 2 Đúng thời gian, trình bày đẹp 2 3 Nguyên liệu thực vật cắt, thái phù hợp. 1 4 Món ăn đủ vị chua, cay, mặn, ngọt, vừa ăn. 5 5 Đảm bảo an toàn, vệ sinh khu vực thực hành 1 Tổng 10 Nhóm đánh giá chéo:.................................................................................................... Trưởng nhóm:............................................................................................................... 5. Dặn dò ( 1’): - Về nhà thử chế biến món ăn trộn dầu giấm với các nguyên liệu sẵn có ở địa phương và gia đình. - Thảo luận nhóm chuẩn bị thực hành món nem cuốn sống( GV giao cho các nhóm bài giới thiệu cách chế biến món nem cuốn sống). IV. Rút kinh nghiệm: Mẫu phiếu báo cáo thực hành: Nhóm:........................................................................................................................... Lớp:.............................................................................................................................. TT Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa Tự đánh giá Đánh giá chéo 1 Đúng quy trình kĩ thuật 1 2 Đúng thời gian, trình bày đẹp 2 3 Nguyên liệu thực vật cắt, thái phù hợp. 1 4 Món ăn đủ vị chua, cay, mặn, ngọt, vừa ăn. 5 5 Đảm bảo an toàn, vệ sinh khu vực thực hành 1 Tổng 10 Nhóm đánh giá chéo:.................................................................................................... Trưởng nhóm:............................................................................................................... Mẫu phiếu báo cáo thực hành: Nhóm:........................................................................................................................... Lớp:.............................................................................................................................. TT Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa Tự đánh giá Đánh giá chéo 1 Đúng quy trình kĩ thuật 1 2 Đúng thời gian, trình bày đẹp 2 3 Nguyên liệu thực vật cắt, thái phù hợp. 1 4 Món ăn đủ vị chua, cay, mặn, ngọt, vừa ăn. 5 5 Đảm bảo an toàn, vệ sinh khu vực thực hành 1 Tổng 10 Nhóm đánh giá chéo:.................................................................................................... Trưởng nhóm:...............................................................................................................

File đính kèm:

  • docTiet 49 50 TH tron dau giam rau xa lach.doc