Tiết 43: Chim bồ câu

I/ Mục tiêu:

-KT: Trình bầy được đặc điểm đời sống ,cấu tạo ngoài của chim bồ câu.Giải thích được các đ2 cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.Phân biệt đựoc kiểu bay vỗ cánh và bay lượn

- KN: Rèn KN quan sát tranh, KN làm việc nhóm

- TĐ: Yêu thích bộ môn.

 II/ Đồ dùng:

 + Tranh cấu tạo ngoài của chim bồ câu

 + Bảng phụ ghi nội dung bảng1 và 2 trang 135,136 sgk mỗi h/s kẻ sẵn bảng 1,2 vào vở.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1520 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 43: Chim bồ câu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:………….. Ngày giảng:…………….. Tiết 43: chim bồ câu I/ Mục tiêu: -KT: Trình bầy được đặc điểm đời sống ,cấu tạo ngoài của chim bồ câu.Giải thích được các đ2 cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.Phân biệt đựoc kiểu bay vỗ cánh và bay lượn - KN: Rèn KN quan sát tranh, KN làm việc nhóm - TĐ: Yêu thích bộ môn. II/ Đồ dùng: + Tranh cấu tạo ngoài của chim bồ câu + Bảng phụ ghi nội dung bảng1 và 2 trang 135,136 sgk mỗi h/s kẻ sẵn bảng 1,2 vào vở. II/ Hoạt động dạy và học 1/ ổn định tổ chức: 1p 2/ Kiểm tra bài cũ: ko 3/ Bài mới T/g HĐGV HĐHS Nội dung HĐ1: 18p Hiểu được đ2 đ/s của chim bồ câuTB được đ2 s2 của chim bồ câu. GV: yêu cầu h/s đọc to mục I ? Cho biết tổ tiên chim bồ câu nhà ? Đặc điểm đ/s của chim bồ câu ? Nêu đặc điểm s2 của chim bồ câu ? So sánh sự s2 của thằn lằn và chim ? Hiện tượng ấp trứng và nuôi con có ý nghĩa gì GV: Phân tích: Vỏ đá vôiphôi pt an toàn . ấp trứng phôi pt ít phụ thuộc vào môi trường. Lhệ: Trứng không được thụ tinh, không được pt thành phôi. Nhưng trứng được thụ tinh nhưng không được ấp phôi xẽ ngừng pt trứng ung và khi ấp chim bố thay nhau ấp trứng và thường xuyên đảm bảo trứng để trứng nhận đủ nhiệt giúp phôi pt tốt . ? Tại sao trứng gà vịt đẻ chênh lệch ngày mà lại nở cùng ngày ? Muốn gà, vịt đẻ nhiều trứng người ta thường cho chúng ăn thêm thức ăn gì HĐ2: 20p Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của chim thích nghi với sự bay. GV: HD h/s quan sát mô hình và H 41.1 41.2 sgkyêu cầu học sinh quan sát và đọc sgk và trả lời câu hỏi. ? Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu ? Trình bầy cấu tạo ngoài trên mô hình v tranh. .GV: y/c HĐNL: 5p đọc bảng 1 cột 1, điền cột 2 GV: Gọi h/s lên bảng điền vào bảng phụ GV: Sửa chữa,chốt kiến thức bằng bảng chuẩn kt. Gv: y/c h/s quan sát kỹ H41.3, H41.4 sgk chú ý mũi tên ? Nhận biét kiểu bay lượn và bay vỗ cánh. GV:y/c HĐNN: 3p tự hoàn thành bảng 2 GV: Gọi một vài h/s nhắc lại đ2 của bay GV: Chốt kiến thức Kết luận chung: 1 h/s đọc to kl sgk HS: 1 h/s đọc to lớp theo dõi HS: Tổ tiên bồ câu là câu núi HS: Bay giỏi thân nhiệt ổn định HS: 1 vài h/s trả lời h/s khác bổ sung HS: Thằn lằn và chim đều thụ tinh trong . Khác ở chim có hiện tượng ấp trứng còn thằn lằn …… HS: ấp trứng bảo đảm cho phôi pt nuôi con giúp con pt an toàn HS: Trứng thụ tinh mần phôi xuất hiện, khi các quả trứng được ấp đều nhận lượng nhiệt như nhau nên xẽ nở cùng một ngày HS: ăn những thức ăn tanh như tôm, cá, cua, ốc, giun,….. HS: Quan sát và t2 sgknêu được: thân,cổ mỏ, chi, lông. HS: 1,2 h/s bổ sung lớp bổ sung HS: Các nhóm thảo luận tìm ra các đặc điểm cấu tạo thích nghi với sự bayđiền vào cột 2 bảng 1 HS: Đại diện nhóm lên điền, nhóm khác bổ sung. HS: Thu nhận t2 qau hình và trả lời câu hỏi của g/v HS: Nắm được các đọng tác: Bay lượn, bay vỗ cánh HS:Bay vỗ cánh:1,5 bay lượn: 2,3,4 HS: 1,2 h/s nhắc lại I/ Đời sống * Đời sống: + Sống trên cây, bay giỏi + Tập tính làm tổ + Là đ/vật hằng nhiệt * Sinh sản : + Thụ tinh trong + Trứng có noã hoàng vỏ đá vôi +Có hiện tượng ấp trứng nuôi con bằng sũa diều II/ Cấu toạ ngoài và di chuyển 1/ Cấu tạo ngoài: Học theo bảng 2/ Di chuyển: Chim có 2 kiểu bay: +Bay lượn + Bay vỗ cánh 4/ Kiểm tra đánh giá: 5p theo câu hỏi 2,3 sgk 5/Dăn dò: 1p học bài trả lời câu hỏi sgk. Đọc ‘mục em chưa biết ’.Kẻ bảng tr 139 sgk vào vở bài tập 6/ Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doctiet 43.doc
Giáo án liên quan