Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 1 đến 36 - Trượng Thành Thuỷ

I Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS nêu được đặc điểm cơ bản để phân biệt động vật với thực vật

- Nêu được đặc điểm chung của động vật.

- HS nắm được sơ lược cách phân chia giới động vật.

-2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát,so sánh,phân tích,tổng hợp.

- Kĩ năng nhoạt đông nhóm.

3. Thái độ :ÝThức bảo vệ sự đa dạng sinh học

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- Chuẩn bị của giáo viên:

+ Tranh hình 2.1 .

- Chuẩn bị của học sinh:

+Kẻ bảng 1 và bảng 2 vào vở.

III.Hoạt động dạy và học:

 

doc69 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 397 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 1 đến 36 - Trượng Thành Thuỷ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ho thí nghiệm. VI. Hướng dẫn hoạt động về nhà: - Về nhà trả lời các câu hỏi SGK. Tiết 33 SỰ ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁ CHÉP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được sự đa dạng của cá về số loài, lối sống, mồi trường sống . - Trình bày được đặc điểm cơ bản phân biệy lớp cá sụn và lớp cá xương. - Nêu được vai trò của cá trong đời sống con người. - Trình bày được đặc điểm chung của cá. -Giáo dục ý thức bảo vệ các lồi cá trong tự nhiên,các loại cá cĩ giá trị kinh tế - 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, so sanh để rút ra kết luận. - Kĩ năng làm việc làm việc theo nhóm. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. - Chuẩn bị của GV: + Tranh về một số loài cá + Bảng phụ ghi nội dung bảng phụ. - Chuẩn bị của HS: Xem bài và chép trước bảng trang 111 vào bài tập. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. * Nội dung1: 1. Hoạt động 1: Đa dạng về thành phần loài và môi trường sống . a. Mục tiêu: Thấy được đa dạng của các về thành phần loài và môi trường sống, thấy được do thích nghi với điều kiện sống khác nhau nêu cá cấu tạo và hoạt động sống khác nhau. * Đa dạng về thành phần loài: - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK ® hoàn thành bài tập sau: Dấu hiệu so sánh Lớp cá sụn Lớp cá xương Nơi sống Đặc điểm để phân biệt Đại diện - GV chốt lại đáp án đúng. - GV cho HS thảo luận đặc điểm cơ bản để phân biệt lớp các sun và lớp cá xướng.. * Đa dạng về môi trường sống. - GV yêu cầu HS quan sát hình 34 ® hoàn thành bảng trong SGK trang 111. - GV treo bảng phụ., gọi HS chữa bài. - GV chốt lại băng bảng chuẩn. - GV cho HS thảo luận: + Điều kiện sống ảnh hưởng đến cấu tạo ngoài của cá như thế nào? * Nội dung 2. 2. Hoạt động 2: Đặc điểm chung của cá: a. Mục tiêu: Trình bày được các đặc điểûm chung của cá. - Cho HS thảo luận đặc điểm chung của cá về: + Môi trường sống, cơ quan di chuyển, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, đặc điểm sinh sản, nhiệt độ cơ thể.. * Nội dung 3: 3. Hoạt động 3 : Vai trò của cá a. Mục tiêu: Trình bày được vai trò của cá trong tự nhiên và đời sống con người. - Cá có vai trò gì trong tự nhiên và đời sống con người ? Cho ví dụ minh hoạ. - Để bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá ta cần phải làm gì? * Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ các loại cá ? Mỗi HS tự thu thập thông tin ® hoàn thành bài tập. - Các thành viên trong tổ thảo luận thống nhất đáp án. - Đại diện lên điền bảng ® các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Dựa vào kết quản bảng HS nêu đặc điểm cơ bản để phân biệt lớp cá sun và lớp cá xương. . Kết luận: - Cá có số lượng loài lớn: Chia làm 2 lớp. + Lớp cá sun: Bộ xương bằng chất sụn. + Lớp cá xương: Bộ xương bằng chất xương.- SH quan sát hình, đọc kĩ chú thích ® Hoàn thành bảng. - HS lên điền bảng ® Lớp nhận xét, bổ sung. - HS đối chiếu chữa sai. - Dựa vào kết quả bảng ® Hoàn thành câu trả lời. . Kết luận: - Điều kiện sống khác nhau, nên có cấu tạo và tập tính khác nhau. - Cá nhân nhớ lại kiến thức bài trước ® Thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày đáp án ® - HS thông qua các câu trả lời ® Rút ra kết luận. . Kết luận: - Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước: + Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang. + Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi. + Thụ tinh ngoài. + Là động vật biến nhiệt. - HS thu thập thông tin SGK và hiểu biết của mình ® Trả lời. - 1 vài hs trình bày ® lớp nhận xét, bổ sung . Kết luận: - Cung cấp thực phẩm. - Nguyên liệu chế thuốc chữa bệnh. - Cung cấp nguyện liệu cho các ngành công nghiệp. - Diệt bọ gậy, sâu bọ hại lúa. IV. Kết luận bài học: Cho HS đọc kết chung trang 112. V. Tổng kết đánh giá. -Cho những ví dụ nêu ảnh hưởng của điều kiện sống khác nhau đến cấu tạo cơ thể và tập tính. - Nêu đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt cá sun và cá xương . - Vai trò của cá trong đời sống con người. VI. Hướng dẫn hoạt động về nhà: - Về nhà trả lời các câu hỏi SGK. - Đọc “ em có biết”. - Chuẩn bị: Eùch đồng, kẻ bảng SGK trang 114. Ngày soạn: Tiết 34 THỰC HÀNH MỔ CÁ I. Muci tiêu: 1. Kiến thức: - Xác định được vị trí và nêu rõ vai trò một số cơ quan của cá trên mẫu mổ. - 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng mổ trên động vật có xương sống. - Rèn kĩ năng trình bày mẫu mổ. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. - Chuẩn bị của GV: + Mẫu mổ cá chép + Bộ đồ mổ, khay mổ, đinh ghim. + Tranh phóng to hình32.1, 32.2 + Mô hình cá. - Chuẩn bị của HS: + Mỗi tổ một con cá, khăn lau, xà phònche + Chuẩn bị bản tường trình ( Bảng SGK trang 107) III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. * Nội dung1: 1. Hoạt động 1: Tổ chức thực hành. - GV phân chia nhóm thực hành. - Kiểm tra sự chẩn bị của các nhóm. - Nêu yêu cầu của tiết thực hành. - Hướng dẫn HS cách viết bản tường trình. * Nội dung 2. 2. Hoạt động 2: Tiến hành thực hành. a. Cách mổ: - GV hướng dẫn HS cách mổ. b. Quan sát cấu tạo trong. - Hướng dẫn HS xác định vị trí của nội quan. + Gỡ nội quan để quan sát rõ các cơ quan. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS tiến hành mổ cá theo sự hướng dẫn của GV. - HS tiến hành quan sát theo sự hướng dẫn của GV. - Trao đổi nhóm: Nhận xét vị trí, vai trò của các cơ quan ® Điền ngay kết quả quan sát của mỗi cơ quan vào bảng. IV. Kết luận bài học: Thu bảng tường trình . V. Tổng kết đánh giá. - GV nhận xét đánh giá mẫu mổ, tinh thần làm việc của các nhóm và kết quả bản tường trình thực hành của HS. Ngày soạn: Tiết 35 ÔN TẬP PHẦN I ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố lại kiến thức của HS trong phần ĐVKXS về: + Tính đa dạng của đông vật không xương sống. + Sự thích nghi của ĐVKXS với môi trường sống. + Ý nghĩa thực tiễn của động vật không xương số trong tự nhiên và đời sống. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp. - Kĩ năng hoạt động nhóm. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. - Chuẩn bị của GV: + Bảng phụ ghi nội dung bảng 1 và 2. - Chuẩn bị của HS: + Ôn lại kiến thức về ĐVKXS, kẻ bảng 1,2,3 vào vở. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. * Nội dung1: 1. Hoạt động 1: Tính đa dạng của ĐVKXS: a. Mục tiêu: Nêu được sự đa dạng của động vật không xương sống. - GV yêu cầu HS đọc đặc điểm của các đại diện, đối chiếu hình vẽ bảng1 ® Làm bài tập. + Ghi tên ngành vào chỗ trống. + Ghi tên đại diện vào chỗ trống dưới hình. - GV gọi đại diện lên hoàn thành bảng. - Từ bảng 1 GV yêu cầu SH: + Kể thêm các đại diện của ngành. + Bổ sung đặc điểm cấu tạo trong đặc trưng của từng lớp động vật? - GV yêu cầu HS: Nhận xét tính đa dạng của ĐVKXS? * Nội dung 2. 2. Hoạt động 2: Sự thích nghi của ĐVKXS: a. Mục tiêu: Nêu được sự thích nghi của động vật với môi trường sống. - GV hướng dẫn HS làm bài tập: + Chọn ở bảng 1 mỗi ngành 1 loài. + Tiếp tục hoàn thành các cột 3,4,5,6. - GV gọi HS hoàn thành bảng. * Nội dung 3. 3. Hoạt động 3: Tầm quan trọng thực tiễn của ĐVKXS. a. Mục tiêu: Nêu được tầm quan trọng của động vật không xương sống. - GV yêu cầu HS đọc bảng 3 ® Hoàn thành bảng. - GV gọi HS lên điền bảng. - GV cho HS bổ sung thêm các ý nghĩa thực tiễn khác. - GV chốt lại bằng bảng chuẩn. - HS dựa vào kiến thức đã học và các hình xẽ ® Tự điền vào bảng 1. Một vài HS viết kết quả ® Lớp nhậ xét, bổ sung. - HS vận dụng kiến thức bổ sung: Tên đại diện, đặc điểm cấu tạo. - HS dựa vào bảng nhận xét sự đa dạng của ĐVKXS. - HS trả lời lớp bổ sung. b. Kết luận: - ĐVKXS đa dạng về cấu tạo, lối sống nhưng vẫn mang đặc điểm đặc trưng cho mỗi ngành thích nghi với điều kiện sống. - HS nghiên cứu kĩ bảng 1 vận dụng kiến thức đã học ® Hoàn thành bảng 2. - Một vài HS hoàn thành bảng ® Lớp nhận xét, bổ sung. Kết luận - Cấu tạo của ĐVKXS thích nghi với điều kiện sống của môi trường. - HS nghiên cứu và hoàn thành bảng 3. - HS lên hoàn thành bảng ® Lớp nhận xét bổ sung. - HS tiếp thu bài. . Kết luận: - Nội dung bảng 3. IV. Kết luận bài học: Cho HS đọc tóm tắt ghi nhớ. V. Tổng kết đánh giá. - Thông qua từng nội dung. VI. Hướng dẫn hoạt động về nhà: - Ôn lại toàn bộ phần ĐVKXS. Ngày soạn: Tiết 36 KIỂM TRA HỌC KỲ I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm lại một số kiến thức trọng tâm đã học về ĐVKXS. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra. 3. Thái độ: - Tự giác, nghiêm túc trong kiểm tra. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Chuẩn bị của giáo viên : + Bài kiểm tra. - Chuẩn bị của học sinh: + Học kĩ bài cũ. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV phát đề kiểm tra. Quan sát học HS kiểm tra. HS nhận đề kiểm tra. Tiến hành làm bài kiểm tra. IV. Kết luận bài học: Thu bài kiểm tra. V. Tổng kết đánh giá. - GV nhận xét đánh giá tiết kiểm tra VI. Hướng dẫn hoạt động về nhà:

File đính kèm:

  • docMON SINH 7(1-36).doc