1- Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- Học sinh biết nguyên nhân gây bệnh.
- Biết biện pháp đề phòng, trị bệnh cho vật nuôi.
b) Kĩ năng:
- Phát hiện, phân biệt được một số bệnh vật nuôi trong gia đình
c) Thái độ:
Có ý thức trong học tập, vận dụng vào cuộc sống, bảo vệ an toàn dịch bệnh cho vật nuôi trong gia đình và địa phương.
2- Chuẩn bị:
a) Giáo viên:
Phóng to sơ đồ hình 73, 74 SGK/T.123
b) Học sinh: Xem bài trước.
7 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 3816 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 42 Phòng, trị bệnh thông thường cho vật nuôi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 52
Ngày:11-5-09
PHÒNG, TRỊ BỆNH THÔNG THƯỜNG CHO VẬT NUÔI
1- Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- Học sinh biết nguyên nhân gây bệnh.
- Biết biện pháp đề phòng, trị bệnh cho vật nuôi.
b) Kĩ năng:
- Phát hiện, phân biệt được một số bệnh vật nuôi trong gia đình
c) Thái độ:
Có ý thức trong học tập, vận dụng vào cuộc sống, bảo vệ an toàn dịch bệnh cho vật nuôi trong gia đình và địa phương.
2- Chuẩn bị:
a) Giáo viên:
Phóng to sơ đồ hình 73, 74 SGK/T.123
b) Học sinh: Xem bài trước.
3- Phương pháp dạy học: Quan sát, thảo luận, diễn giải.
4- Tiến trình:
4.1- Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh
4.2- Kiểm tra bài cũ:
1- Chọn ý đúng
Đặc điểm của sự phát triển cơ thể vật nuôi non là:
Điều tiết thân nhiệt kém
Chức năng của hệ tiêu hoá chưa hoàn chỉnh
Chức năng miễn dịch chưa tốt
Cả 3 đặc điểm trên
2- Cho biết biện pháp kĩ thuật nuôi dưỡng chăm sóc vật nuôi non?
Nuôi vật nuôi mẹ tốt
Cho bú sữa đầu
Tập ăn sớm
Giữ ấm cho cơ thể
Cho vật nuôi vận động
Giữ vệ sinh phòng bệnh
3- Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để được câu đúng:
- Chăn nuôi vật nuôi đực giống nhằm đạt được khả năng phối giống và phẩm chất tinh dịch cao.
4- Chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản chú ý điểm gì?
Nuôi dưỡng, chăm sóc, nhất là vệ sinh vận động tắm, chải.
4.3- Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Giới thiệu bài:
Hôm nay ta tìm hiểu cách phòng, trị bệnh thông thường cho vật nuôi
Hoạt động 1: Tìm hiểu vì sao vật nuôi mắc bệnh:
- GV con vật bị bệnh có đặc điểm như thế nào?
+ Kém ăn, nằm in, thở nhiều, có thể bị sốt phân không bình thường.
- Nếu không kịp thời chữa tại thì hậu quả ra sao?
+ Con vật gầy yếu, tăng trọng kém, có thể chết, lây sang con khác…
GV: Có nhiều nguyên nhân làm cho vật lý bị bệnh, khi bệnh khả năng sinh trưởng sinh sản kém.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân sinh ra bệnh
- GV yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ 14. Hướng dẫn học sinh thảo luận
+ Có mấy nguyên nhân sinh ra bệnh? Đó là gì?
Lấy ví dụ về những bệnh do nguyên nhân bên ngoài?
GV yêu cầu học sinh đọc nội dung các bệnh do yếu tố sinh học gây ra.
Phân biệt bệnh truyền nhiễm và bệnh thông thường?
Hoạt động 3: Tìm hiểu về các biện pháp phòng trị bệnh cho vật nuôi
- GV yêu cầu học đọc SGK/122 phần III và tìm ra những biện pháp đúng
(Học sinh thảo luận)
- Bán hoặc mỗ thịt vật nuôi ấm (sai)
- Các biện pháp còn lại đúng
Chất lượng và hiệu lực vắcxin phụ thuộc vào bảo quản
Bảo quản vắcxin thế nào là tốt/
+ Chổ tối, nhiệt độ thấp 150C không để lâu.
2- Sử dụng
GV: Khi vật nuôi đang ủ bệnh thì có cần tiêm văcxin không?
-Văcxin đã pha rồ cử dụng như thế nào?
(dùng ngay, dùng không hết để vào nơi qui định).
-Nếu vật nuôi bị dị ứng do cơ thể kháng thuốc thì phải làm gì?
(Báo thú y kịp thời để giải độc)
I- Khái niệm về bệnh:
Vật bị bệnh khi có sự rối loạn chức năng sinh lí trong cơ thể do tác động của các yếu tố gây bệnh.
II- Nguyên nhân sinh ra bệnh:
Do 2 yếu tố gây bệnh
- Yếu tố bên trong (yếu tố di truyền)
- Yếu tố bên ngoài: (môi trường)
+ Cơ học
+ Lí học
+ Hoá học
+ Sinh học
Các bệnh do yếu tố sinh học gây ra
+ Bệnh truyền nhiễm:
- Do vi sinh gây ra
- Lây lan nhanh thành dịch
- Gây tổn thất lớn: làm chết nhiều vật nuôi
+ Bệnh thông thường:
- Không phải do vi sinh vật gây ra
- Không lây lan nhanh, không thành dịch
-Không làm chết nhiều vật nuôi
III- Phòng, trị bệnh cho vật nuôi:
- Chăm sóc chu đáo từng loại vật nuôi.
- Tiêm phòng đầy đủ các loại vắcxin
- Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng
- Vệ sinh môi trường sạch sẽ
- Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám và điều trị khi có triệu chứng bệnh, dịch bệnh, ở vật nuôi
- Cách li vật nuôi khoẻ với vật nuôi bệnh.
4.4- Củng cố và luyện tập:
1- Nguyên nhân nào gây bệnh cho vật nuôi?
(Học sinh nêu)
2- Nêu các phòng trị bệnh cho vật nuôi?
(Học sinh nêu)
4.5- H(ướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Học bài
- Trả lời câu hỏi cuối bài
- Xem bài:vacxin phong binh cho vat nuoi
5- Rút kinh nghiệm:
Tiết: 53
Ngày:14-5-09
VĂCXIN PHÒNG BỆNH CHO VẬT NUÔI
1- Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- Biết khái niệm và tác dụng của vắcxin
- Biết cách sử dụng vắcxin để phòng bệnh cho vật nuôi.
b) Kĩ năng:
- Cách dùng vắcxin phòng bệnh cho vật nuôi trong gia đình.
c) Thái độ:
Có ý thức trong học tập, vận dụng vào cuộc sống, bảo vệ an toàn dịch bệnh cho vật nuôi trong gia đình và địa phương.
2- Chuẩn bị:
a) Giáo viên:
Phóng to sơ đồ hình 73, 74 SGK/T.123
b) Học sinh: Xem bài trước.
3- Phương pháp dạy học: Quan sát, thảo luận, diễn giải.
4- Tiến trình:
4.1- Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh
4.2- Kiểm tra bài cũ:
4.3- Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tác dụng của vắcxin
1- Vácxin là gì?
+ Chế phẩm sinh học để phòng bệnh truyền nhiễm
- HS xem hình 13 SGK
Có mấy loãi vacxin chết và vacxin nhược độc?
2- Vắcxin tác dụng như thế nào?
Học sinh quan sát hình 74/143
GV giải thích
+ Đưa vắcxin vào cơ thể là đưa một kháng nguyên vào cơ thể (hình 74a)
+ Cơ thể sẽ phản ứng lại bằng cách sinh ra chất chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng, chất này chủ yếu có trong huyết thanh gọi là miễn dịch dịch thể. Hoặc tạo ra các tế bào có tác dụng tiêu diệt mầm bệnh gọi là miễn dịch tế bào
- Miễn dịch là gì?
· Là khả năng chống lại các loại vi trùng gây bệnh, khi nó xâm nhập vào cơ thể
- Tại sao tiêm vắcxin tụ huyết trùng cho gà thì gà không mắc bệnh tụ huyết trùng nữa?
HS làm Bt /124 SGK
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách bảo quản và sử dụng vắcxin
1- Bảo quản:
Chất lượng và hiệu lực vắcxin phụ thuộc vào bảo quản
Bảo quản vắcxin thế nào là tốt/
+ Chổ tối, nhiệt độ thấp 150C không để lâu.
2- Sử dụng
GV: Khi vật nuôi đang ủ bệnh thì có cần tiêm văcxin không?
-Văcxin đã pha rồ cử dụng như thế nào?
(dùng ngay, dùng không hết để vào nơi qui định).
-Nếu vật nuôi bị dị ứng do cơ thể kháng thuốc thì phải làm gì?
(Báo thú y kịp thời để giải độc)
.
I-Tác dụng của vắcxin:
1- Vắcxin là gì?
Vắcxin là chế phẩm sinh học được chế từ chính mầm bệnh gây ra mà ta muốn phòng.
Ví dụ: Vắcxin dịch tả lợn được chế từ virút gây ra bệnh dịch tả lợn.
2- tác dụng của vắcxin:
Vắcxin tác dụng bằng cách tạo cho cơ thể có được khả năng miễn dịch
II- Một số điều cần lưu ý khi sử dụng vắcxin:
1-Bảo quản:
Chất lượng và hiệu lực của vắc xin phụ thuộc vào điều kiện bảo quản
Nhiệt độ bảo quản thích hợp phải theo sự chỉ dẫn trên nhãn thuốc
-Thuốc đã pha phải dùng ngay
2-Sử dụng:
- Chỉ dùng vắcxin cho vật nuôi khoẻ
- Phải dùng đúng văcxin (đọc kỹ hướng dẫn trên nhãn thuốc trước khi dùng)
- Dùng vắcxin xong phải theo dõi vật nuôi 2- 3 h tiếp theo.
4.4- Củng cố và luyện tập:
1- Cho biết tác dụng của vắcxin đối với cơ thể vật nuôi
(Học sinh nêu)
2- Khi sử dụng vắcxin cần chú ý điều gì?
Học sinh nêu)
4.5- H(ướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Học bài
- Trả lời câu hỏi cuối bài
- Xem bài:Thực hành. mỗi nhóm chuẩn bị vật liệu và dụng cụ như SGK/T.125
5- Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Tiet 42.doc