Tiết : 34 Ôn tập

1/ Kiến thức:

- Củng cố và hệ thống lại những kiến thức của phần lâm nghiệp và kiến thức cơ sở của chăn nuôi, kiến thức kĩ thuật về giống vật nuôi.

2/ Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng phân tích, giải thích, tổng hợp nội dung kiến thức, kĩ năng liên hệ thực tế và vận dung kíên thức => hình thành tư duy lôgic

3/ Thái độ:

- Có ý thức tự giác, tích cực trong việc tổng hợp ôn luyện kiến thức đã học

4/ Tích hợp bảo vệ môi trường: Gio dục học sinh ý thức bảo vệ mơi trường xung quanh

 

doc4 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 4243 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết : 34 Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 26 Ngày soạn: 02/03/2014 Tiết : 34 Ngày soạn: 04/03/2014 ƠN TẬP I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Củng cố và hệ thống lại những kiến thức của phần lâm nghiệp và kiến thức cơ sở của chăn nuôi, kiến thức kĩ thuật về giống vật nuôi. 2/ Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích, giải thích, tổng hợp nội dung kiến thức, kĩ năng liên hệ thực tế và vận dung kíên thức => hình thành tư duy lôgic 3/ Thái độ: - Có ý thức tự giác, tích cực trong việc tổng hợp ôn luyện kiến thức đã học 4/ Tích hợp bảo vệ mơi trường: Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ mơi trường xung quanh II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC: 1/ Chuẩn bị của giáo viên: - SưÛ dụng các kênh hình SGK có liên quan đến nội dung kiến thức, chuẩn bị hệ thống câu hỏi tổng hợp kiến thức. 2/ Chuẩn bị của học sinh: - Soạn trước nội dung ôn tập phần Lâm Nghiệp và Kiến thức cơ sở của chăn nuôi, kiến thức kĩ thuật về giống vật nuôi. III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định lớp: 7A1:.......... 7A2: 7A3: 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Nhằm giúp ôn luyện tốt và làm bài kiểm tra 45’ đạt kết quả cao. Chúng ta sẽ cùng nhau tổng hợp và củng cốâ lại những kiến thức đã học ở phần Lâm Nghiệp và kiến thức cơ sở của chăn nuôi, kiến thức kĩ thuật về giống vật nuôi. b/ Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Củng cố quy trình sản xuất và bảo vệ mơi trường trong trồng trọt Gv đặt vấn đề và yêu cầu HS tìm đáp án trả lời: Câu 1: Bảo quản nơng sản nhằm mục đích gì và bằng cách nào? Câu 2: Thế nào là luân canh, xen canh, tăng vụ? Ở địa phương em đã áp dụng các phương thức canh tác này như thế nào? Cho ví dụ minh họa. Hs thảo luận tìm nội dung kiến thức và trả lời: - Bảo quản nơng sản nhằm mục đích: Hạn chế sự hao hụt về số lượng và giảm sút về chất lượng của nơng sản. - Phương pháp bảo quản: + Bảo quản thơng thống. + Bảo quản kín. + Bảo quản lạnh. Câu 2: - Luân canh là sự luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một đơn vị diện tích. Ví dụ: + Luân canh giữa cây trồng cạn: Ngơ, mì, ớt… + Luân canh giữa cây trồng nước: Rau muống, lúa, khoai mơn… + Luân canh giữa cây trồng cạn với cây trồng nướcVí dụ: Ngơ- đậu tương, đậu- đậu phụng. - Xen canh là cùng 1 lúc trên cùng 1 đơn vị diện tích ta trồng xen các loại hoa màu khác nhau. Ví dụ: Ngơ- đậu tương, đậu- đậu phụng. - Tăng vụ là tăng số vụ gieo trồng trong năm trên 1 đơn vị diện tích. -Vd: từ một vụ lúa -> 3 vụ lúa * Liên hệ ở địa phương mình. Hoạt động 2: Củng cố kĩ thuật gieo trồng và chăm sĩc cây rừng Câu1: Hãy nêu nhiệm vụ trồng rừng ở nước ta hiện nay? Ơû địa phương em, nhiệm vụ trồng rừng nào có vai trò quan trọng hàng đầu? Câu 2: Để kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm, người ta thường dùng các biện pháp nào? Câu 3: Nêu qui trình trồng rừng bằng cây con theo trình tự? Có mấy cách trồng rừng bằng cây con? Địa phương em áp dụng phổ biến cách nào? Vì sao? Câu 4: Chăm sĩc rừng sau khi trồng vào thời gian nào, bao gồm những cơng việc gì? Câu 1: * Nhiệm vụ: - Trồng rừng phòng hộ: đầu nguồn và ven biển - Trồng rừng sản xuất - Trồng rừng đặc dụng * Ở địa phương em trồng trừng phòng hộ đầu nguồn có vai trò quan trọng hàng đầu Câu 2: Để kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm, người ta thường dùng các biện pháp sau: - Đốt hạt - Tác động bằng lực - Kích thích hạt nảy mầm bằng nước ấm Câu 3: * Qui trình trồng rừng bằêng cây con theo trình tự như sau: Tạo lỗ trong hố đất => đặt cây vào lỗ trong hố đất => lấp đất kín gốc cây => nén đất => vun gốc * Có 2 cách trồng rừng bằng cây con: trồng rừng bằng cây con có bầu và bằng cây con rễ trần. * Địa phương em áp dụng phổ biến cách trồng rừng bằng cây con có bầu vì địa phương em là 1 địa phương miền núi. Câu 4: Thời gian chăm sĩc rừng sau khi trồng: Sau khi trồng được 2 -3 tháng phải chăm sóc ngay và chăm sĩc liên tục đến 3 năm. Những cơng việc chăm sĩc rừng sau khi trồng sau: - Làm rào bảo vệ. - Phát quang. - Làm cỏ. - Xới đất, vun gốc. - Bĩn phân. - Tỉa và dặm cây. Hoạt động 3: Khai thác và bảo vệ rừng Câu 1: Để phục hồi lại rừng sau khai thác, rừng đã nghèo kiệt phải dùng các biện pháp nào? Câu 2: Hãy nêu tình hình rừng ở địa phương em? Theo em nên áp dụng biện pháp khai thác nào? Và cách phục hồi rừng ra sao?. Câu 1: Để phục hồi lại rừng sau khai thác, rừng đã nghèo kiệt phải dùng các biện pháp: - Đối với rừng đã khai thác trắng trồng rừng theo hướng nông – lâm kết hợp tức là trồng xen cây cơng nghiệp với cây rừng. - Đối với rừng đã khai thác dần và khai thác chọn thì phải thúc đẩy tái sinh tự nhiên. Câu 2: - Tình hình rừng ở địa phương em đang ngày càng giảm sút, địa phương là một tỉnh thuộc Tây nguyên mà rừng cũng còn rất ít chỉ cịn ở các đỉnh núi cao Trước đây rừng có rất nhiều gỗ tốt ( lim, táu, nghiến…) Hiện nay chỉ còn là rừng tái sinh, chủ yếu là gỗ tạp. Rừng có nhiều gỗ tốt chỉ còn ít ở các đỉnh núi cao, độ dốc lớn) * Theo em nên áp dụng biện pháp khai thác: - Chỉ được khai thác chọn, không được khai thác trắng - Rừng sau khai thác chọn phải còn nhiều cây gỗ to có giá trị kinh tế . - Số lượng gỗ khai thác chọn < 35 % lượng gỗ trong rừng. * Phục hồi bằng cách: - Rừng đã khai thác trắng trồng rừng theo hướng nông – lâm kết hợp - Rừng đã khai thác dần và khai thác chọn phải thúc đẩy tái sinh tự nhiên Hoạt động 4: Đại cương về kĩ thuật chăn nuơi Câu 1: Chăn nuơi cĩ vai trị gì trong nền kinh tế nước ta? Cho biết nhiệm vụ phát triển của chăn nuơi ở nước ta trong thời gian tới? Câu 2: Em hiểu thế nào là giống vật nuơi? Hãy nêu ví dụ Câu 1: * Vai trị của chăn nuơi trong nền kinh tế nước ta: - Cung cấp thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao ( thịt trứng sữa ) - Cung cấp sức kéo - Cung cấp phân bón ( phân chuồng) - Cung cấp nguyên liệu cho nghành công nghiệp nhẹ(da lông, sừng, vác xin * Nhiệm vụ phát triển của chăn nuơi ở nước ta trong thời gian tới: - Phát triển chăn nuôi toàn diện, tức là đa dạng về qui mô và loài vật nuôi. - Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất - Tăng cừơng đầu tư cho nghiên cứu và quản lí Câu 2: Giống vật nuôi là những con vật nuôi có cùng nguồn gốc; Có chung đặc điểm ngoại hình, năng suất, chất lượng; Có tính di truyền ổn định và đạt đến một số lượng nhất định. Ví dụ: Giống bị sữa Hà lan, Giống lợn Lan đơ rat, Giống vịt cỏ.... 3/ Nhận xét - Dặn dò: - Học bài theo câu hỏi ơn tập tiết sau kiểm tra. IV/ RÚT KINH NGHIỆM: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTuan 26 CN 7 tiet 34.doc