Tiết 22 Dụng cụ cô khí

I/ MỤC TIÊU:

 - Học sinh biết được hình dáng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản được sử dụng trong ngành cơ khí.

 - Biết được công dụng và cách sử dụng các loại dụng cụ cơ khí phổ biến.

 - Có ý thức bảo quản, giữ gìn dụng cụ và bảo đảm an toàn khi sử dụng.

 II/ DỤNG CỤ:

 - Tranh giáo khoa về sử dụng cơ khí.

 - Bộ dụng cụ cơ khí.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1454 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 22 Dụng cụ cô khí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 17.11.2005 - Tiết 22 I/ MỤC TIÊU: - Học sinh biết được hình dáng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản được sử dụng trong ngành cơ khí. - Biết được công dụng và cách sử dụng các loại dụng cụ cơ khí phổ biến. - Có ý thức bảo quản, giữ gìn dụng cụ và bảo đảm an toàn khi sử dụng. II/ DỤNG CỤ: - Tranh giáo khoa về sử dụng cơ khí. - Bộ dụng cụ cơ khí. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Các sản phẩm cơ khí rất đa dạng, chúng gồm rất nhiều chi tiết. Trong đó muốn tạo ra một sản phẩm cần có vật liệu và dụng cụ để gia công. Những dụng cụ đó là gì ? Chúng được sử dụng trong trường hợp nào ? Bài học hôm nay giúp các em biết được hình dáng, cấu tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản và cách sử dụng các dụng cụ đó. Hoạt động 2: Tìm hiểu một số dụng cụ đo và kiểm tra. Học sinh quan sát hình vẽ trên tranh giáo khoa. Giáo viên nêu câu hỏi: Hãy mô tả hình dạng và nêu tên gọi, công dụng của các dụng cụ trên hình. Giáo viên cho học sinh xem các dụng cụ thật và tìm hiểu về vật liệu cấu tạo chúng. Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt. Giáo viên cho học sinh xem tranh giáo khoa về mỏ lết, êtô, kìm. + Em hãy nêu tên gọi và công dụng các dụng cụ trên hình vẽ. + Em hãy mô tả hình dạng, cấu tạo các dụng cụ trên hình vẽ. Giáo viên phân tích cho học sinh cách sử dụng mỏ lết và ê tô, cho học sinh xem dụng cụ thật, tìm hiểu vật liệu chế tạo mỗi loại. Hoạt động 4: Tìm hiểu các loại dụng cụ gia công. Học sinh quan sát tranh giáo khoa về dụng cụ gia công. + Nêu tên gọi và công dụng của từng dụng cụ trên hình vẽ. + Mô tả hình dạng, cấu tạo của từng dụng cụ. Giáo viên cho học sinh xem dụng cụ thật để tìm hiểu vật liệu chế tạo dụng cụ. Hoạt động 5: Tổng kết, hướng dẫn học ở nhà. + Ngoài các dụng cụ trên, em còn biết những dụng cụ nào khác ? Công dụng của các dụng cụ đó ? + Tìm hiểu thêm các dụng cụ khác cùng loại mà em biết. + Trả lời các câu hỏi SGK, đọc bài 21 SGK. I/ Dụng cụ đo và kiểm tra: 1. Thước đo chiều dài. a/ Thứơc lá: b/ Thước cặp: 2/ Thước đo góc: II/ Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt. a/ Dụng cụ tháo lắp: mỏ lết, cờ lê, tua vít b/ Dụng cụ kèm chặt: kìm, êtô. III/ Dụng cụ gia công: Búa, cưa, đục, dũa. Ghi nhớ: SGK

File đính kèm:

  • docgiaoancongnghr8hglkghki (13).doc