I. Mục tiêu:
- Hs hát thuộc lời ca, đúng giai điệu bài hát
- Biết hát + gõ đệm theo nhịp, theo tiết tấu
- Giáo dục Hs lòng say mê môn học, yêu quê hương đất nước
II. Đồ dùng:
- Gv: Đàn, tranh, ảnh
- Hs: Nhạc cụ gõ
3 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1307 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 14: Học hát bài: Ngày mùa vui (Lời 1) Dân ca: Thái, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN ÂM NHẠC
Tiết 14: Học hát bài:
Ngày mùa vui (Lời 1)
Dân ca: Thái
Lời mới: Hoàng Lân
I. Mục tiêu:
- Hs hát thuộc lời ca, đúng giai điệu bài hát
- Biết hát + gõ đệm theo nhịp, theo tiết tấu
- Giáo dục Hs lòng say mê môn học, yêu quê hương đất nước
II. Đồ dùng:
- Gv: Đàn, tranh, ảnh
- Hs: Nhạc cụ gõ
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
KTBC
- KT bài con chim non
- 4Hs hát + biểu diễn
- NX
1. Giới thiệu
- Đưa tranh (ảnh)
- Hỏi: Các con thấy những hình ảnh gì
+ Đồng lúa chín vàng, các bác nông dân đang gặt lúa.
- Nêu tên bài, dân ca của dân tộc Thái, tên tác giả…
- Nghe và quan sát
2. Giảng bài
a) Hoạt động 1
Dạy hát
* Giới thiệu nhịp, sắc thái giọng bài hát
- Qs
* Hát mẫu toàn bài
- Nghe
* HD đọc lời ca
- HS đọc
- Giải thích từ khó:
+ Nô nức: vui tươi, phấn khởi
+ Nêu nội dung lời ca: Khi lúa đã chín, các bác nông dân hăng say thu hoạch lúa trong niềm hân hoan, phấn khởi được mùa.
- Chia câu hát: 4 câu
- Nghe
+ Câu 1: “Ngoài đồng…trong vườn”
+ Câu 2: “Nô nức…mong chờ”
+ Câu 3: “Hội mùa…yêu thương”
+ Câu 4: “Ngày mùa…vui hơn”
* Khởi động giọng: âm la
là _ la _ la _ la _ là
- Gv đàn - đọc mẫu
- Hs đọc
* Dạy hát từng câu:
+ Câu 1: - Đàn
- Hát mẫu
- Bắt nhịp
- Hát đồng thanh
- Hát cá nhân (dãy, nhóm)
+ Câu 2: - Đàn
Hát mẫu (Lưu ý tiếng luyến)
Bắt nhịp
- Hát đồng thanh(dãy, nhóm)
+ Hát nối câu 1-2:
Đàn
Hát mẫu
Lưu ý Hs lấy hơi cuối
Câu 1
- Bắt nhịp
- Hát đồng thanh - dãy
+ Câu 3: - Đàn
Hát mẫu (Lưu ý tiếng luyến: ấm)
Bắt nhịp
- Hát đồng thanh, cá nhân
+ Câu 4: - Đàn
Hát mẫu (Lưu ý tiếng luyến: có)
Bắt nhịp
- Hát đồng thanh, cá nhân
+ Nối câu 3-4
Đàn
Hát mẫu (lưu ý lấy hơi sau câu 3)
Bắt nhịp
- Hát đồng thanh
* Luyện tập toàn bài:
- Đàn lại giai điệu toàn bài
- Nghe - nhẩm
- Lưu ý Hs lấy hơi cuối mỗi câu
- Bắt nhịp
- Sửa chỗ sai cho Hs
- Hát đồng thanh 2-3 lượt
* Luyện theo tổ nhóm:
- Phân công: Tổ 1 – câu 1
Tổ 2 – câu 2
Tổ 3 – câu 3
Cả lớp – câu 4
- Đàn
- Hát
b) Hoạt động 2: Hát + Gõ đệm
* Nội dung hát + gõ đệm nhịp 2
- Đưa toàn bài, chỉ dấu các tiếng cần gõ đệm
- Qs
+ Hát + gõ mẫu câu 1-2
- Nghe – qs
- Bắt nhịp
- Hát + gõ đệm
- Gọi tổ 1-2 hát + gõ đệm
- Tổ 1-2 thực hiện
- Nx: Lớp vỗ tay
* HD hát + Gõ đệm theo tiết tấu lời ca
- Đưa toàn bài, chỉ dấu gõ tiết tấu
- Qs
- Hát + gõ mẫu câu 1-2
- Nghe – Qs
- Gọi tổ 3-4 hát + gõ đệm
- Tổ 3-4 thực hiện
- Nx
- Vỗ tay
* Gọi 1 nhóm lên hát + gõ đệm theo nhịp
- Hát
- Nx
- Vỗ tay
c) Hoạt động 3: Trò chơi
- Nêu tên trò chơi: Nghe giai điệu hoặc tiết tấu đoán câu hát
- Yêu cầu 4 tổ thi đua xem tổ nào nhanh và đúng hơn
+ Câu 1: Gõ tiết tấu
- Hs nêu: Tiết tấu của câu 1
+ Câu 2: Đàn giai điệu
- Hs nêu: Tiết tấu của câu 2
+ Câu 3-4: Đàn
- Hs nêu: Giai điệu câu 3 cũng là của câu 4
- Tổng kết trò chơi, cho cả lớp hát
3. Củng cố - dặn dò
- Các con được học bài hát gì? Dân ca của dân tộc nào?ai đặt lời mới
- Học xong bài hát con hiểu nội dung bài hát muốn nói điều gì?
+ Ca ngợi vẻ đẹp của mùa lúa chín, niềm vui được mùa, cảnh thu hoạch tấp nập đông vui như hội.
- Con thấy bà con cô bác nông dân ở quê mình thu hoạch lúa như thế nào?
+ Cũng rất tấp nập, đông vui
- Mở rộng: Đất nước ta có cả một kho tàng các làn điệu dân ca cuả các dân tộc khắp 3 miền bắc trung nam, thật tự hào khi dân ca quan họ Bắc Ninh được công nhận là di sản văn hoá phi vật thể của thế giới…
File đính kèm:
- Ngay mua vui.doc