Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 23

Tập đọc Tiết 45

PHÂN XỬ TÀI TÌNH (trang 46)

 I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Đọc lưu loát, với giọng hồi hộp, hào hứng, thể hiện được niềm khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án.

 Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.

- HSHN: Đọc được bài và hiểu nội dung bài.

2. Kĩ năng: Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn với giọng kể hồi hộp hào hứng

 3. Thái độ: GDHS yêu thích môn học

 II. Đồ dùng dạy học:

GV: Tranh minh họa SGK.

III. Các hoạt động dạy học:

 1. Ổn định tổ chức:(1p)

2. Kiểm tra bài cũ:(3p)

- HS: 3 em đọc bài: Cao Bằng.

+CH: Bài đọc giúp em hiểu điều gì ?

- GV đánh giá cho điểm học sinh.

 

doc35 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 436 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 23, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạo đức, học tập, thể dục về sinh: - Nêu những ưu điểm và những tồn tại cần khắc phục như: Việc thực hiện nề nếp, học tập chuyên cần, vệ sinh trường lớp - Tuyên dương tên cụ thể những HS có thành tích, nêu tên những HS mắc khuyết điểm - cần sửa chữa. 3. Phương hướng tuần sau: - Phát huy những ưu điểm, khắc phục một số nhược điểm còn tồn tại. - Duy trì nề nếp. Nhận xét của Tổ chuyên môn. Toán: Tiết 114 Thể tích hình hộp chữ nhật(trang 120) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Có biểu tợng về thể tích hình hộp chữ nhật. Tự tìm ra đợc cách tính và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. - HSHN: Biết tính thể tíchcủa hình hộp chữ nhật. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng Biết vận dụng công thức để giải một bài tập liên quan. 3. Thái độ: GDHS say mê học toán II. Đồ dùng dạy học: GV: Bộ đồ dùng dạy học Toán 5 III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức:(1p) 2. Kiểm tra bài cũ:(3p) - 2 học sinh lên đổi đơn vị: 27,5 dm3 = 0, 0275 m3 9 m3 = 9000 000 cm3 27,5 dm3 = 27500 cm3 9 m3 = 9000 dm3 - GV: Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Hình thành biểu tợng và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. - GV:Giới thiệu mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật và khối lập phơng xếp trong hình hộp chữ nhật. - HS quan sát. +CH: Mỗi lớp có mấy hình lập phơng 1cm3 +CH: 10 lớp có mấy hình lập phơng 1 cm3 - GV: Gợi ý HS rút ra quy tắc: Hoạt động 3: Thực hành - HS: Đọc yêu cầu bài: - HS: Làm bài - GV: Nhận xét, cho điểm. - Đọc yêu cầu bài: - GV:Yêu cầu HS quan sát hình - HS: Làm bài vào bảng nhóm - HS: Đại diện trình bày kết quả - HS: đọc đề bài - Nêu cách tính: - HS: Cả lớp làm bài vào vở, 1 em lên bảng chữa bài - GV nhận xét, chốt bài giải đúng (1p) (9p) (19p) - Có: 20 x 16 = 320 (hình lập phơng 1 cm3) - Có: 320 x 10 = 3200 (hình lập phơng 1 cm3) Vậy thể tích của hình hộp chữ nhật là: 20 x 16 x 10 = 3200 (cm3) *QT: Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân chiều rộng rồi nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo) - Gọi V là thể tích của hình hôp chữ nhật ta có: V = a x b x c (a, b, c là ba kích thớc của hình hộp chữ nhật) Bài 1. (121) a) Thể tích hình hộp chữ nhật là: 5 x 4 x 9 = 180 (cm3) b) Thể tích hình hộp chữ nhật là: 1,5 x 1,1 x 0,5 = 0,825 (m3) c) Thể tích hình hộp chữ nhật là: (dm3) Bài 2: (121) Bài giải Thể tích của khối gỗ bằng tổng của hình chữ nhật (1) và (2) là: 8 x 12 x 5 + (15 - 8) x 6 x 5 = 690 (cm3) Đáp số: 690 cm3 Bài 3 (121) - Tính thể tích của hòn đá nằm trong bể nớc bằng cách tính thể tích lợng nớc dâng cao hơn so với lúc đầu. Bài giải: Chiều cao của phần nớc dâng lên là: 7 – 5 = 2 (cm) Thể tích của hòn đá là: 10 x 10 x 2 = 200cm3 Đáp số: 200 cm3 4. Củng cố:(1p) Nhắc lại nội dung bài 5. Dặn dò:(1p) Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Đạo đức: Tiết 22 uỷ ban nhân dân xã (phường) em (Tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: : Cần phải tôn trọng UBND xã (phường)Thực hiện các quy định của UBND xã (phường), tham gia các hoạt động do UBND xã (phường) tổ chức. - HSHN: Biết tôn trọng UBND xã( phường). 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng hoạt động nhóm. 3.Thái độ : GDHS có ý thức tôn trọng UBND xã (Phường). II. Đồ dùng dạy học: - VBT đạo đức 5 III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (3p) - HS: Nêu ghi nhớ giờ học trước - GV: Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1. Giới thiệu bài: Hoạt động 2. Xử lí tình huống. - GV: chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. - HS: đọc yêu cầu bài. - HS: thảo luận theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày g lớp nhận sét, bổ xung. - GV: nhận xét, kết luận Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến. - HS: đọc yêu cầu bài. - GV: Chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm. - Đại diện các nhóm lên bảng trình bày. - Các nhóm khác thảo luận và bổ sung. * GV kết luận: UBND xã (phường) luôn quan tâm, chăm sóc và bảo vệ các quyền lợi của người dân, đặc biệt là trẻ em. Trẻ em tham gia các hoạt động xã hội tại xã (phường) và tham gia đóng góp ý kiến là một việc làm tốt. (1p) (14p) (14p) + Tình huống a: Nên vận động các bạn tham gia kí tên ủng hộ các nạn nhân chất độc màu da cam. + Tình huống b: Nên đăng kí tham gia sinh hoạt tại Nhà văn hoá của phờng. + Tình huống c: Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập, quần áo trẻ em vùng lũ lụt. Nhóm 1: ý kiến xây dựng sân chơi cho trẻ em. Nhóm 2: ý kiến tổ chức ngày 1- 6, ngày rằm trung thu. 4. Củng cố: (1p) Nhắc lại nội dung bài. Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: (1p Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau lTvc- T45: Mở rộng vốn từ trật tự, an ninh. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ trật tự, an ninh. - HSHN: Biết mở rộng vốn từ về trật tự- an ninh. 2. Kĩ năng: Làm tốt các bài tập 3. Thái độ:GDHS yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học: GV: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức:(1p) 2. Kiểm tra bài cũ:(3p) 2 Học sinh chữa bài tập 2 - GV:Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập - HS: đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi. - GV: Y/C Học sinh làm việc cá nhân để phát biểu ý kiến. - GV: và lớp nhận xét - HS: nêu yêu cầu bài tập 2. - GV: dán lên bảng 1 tờ phiếu khổ to rồi yêu cầu học sinh tìm các từ ngữ theo các hàng. - HS: thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày. - GV và cả lớp nhận xét +Lực lượng bảo vệ trật tự an toàn giao thông. + Hiện tượng trái ngược với trật tự, an toàn giao thông + Nguyên nhân gây tai nạn giao thông - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS: đọc thầm mẩu chuyện vui rồi trao đổi thảo luận nhóm. - HS phát biểu ý kiến. - GV nhận xét chữa bài. (1p) (28p) Bài 1. (trang 48) - Đáp án c là đúng nghĩa cho từ trật tự. (Trật tự là tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật). *Bài 2. (trang 49) - Cảnh sát giao thông. - Tai nạn, tai nạn giông thông, va chạm giao thông. - Vi phạm quy định về tốc độ, thiết bị kém an toàn, lấn chiếm lòng đường và vỉa hè *Bài 3. (trang 49) + Những từ ngữ chỉ người liên quan đến trật tự, an ninh: cảnh sát, trọng tài, bọn càn quấy, bọn hu- li- gân. + Những từ ngữ chỉ sự việc, hiện tượng hoạt động liên quan đế trật tự an ninh: giữ trật tự, bắt, quậy phá, hành hung, bị thương. 4. Củng cố:(1p) Củng cố tiết học 5. Dặn dò:(1p) Về nhà học bài, chuẩn bị bài giờ sau Thể dục Tiết 45 Nhảy dây- bật cao trò chơi: “ qua cầu tiếp sức” I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Ôn nhẩy dây kiểu chân trước , chân sau . Yêu cầu thực động tác tương đối chính xác. - Ôn bật cao , yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. - Ôn trò chơi: “Qua cầu tiếp sức” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được . - HSHN: Biết nhảy dây và tham gia được vào trò chơi. 2. Kĩ năng: Nhảy dây đều, đẹp. 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong khi tập. II. Đồ dùng dạy học: - HS: Chuẩn bị mỗi em một dây nhẩy - GV: bóng, còi . III. Hoạt động - dạy học Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Phần mở đầu. - GV phổ biến nội dung yêu cầu của tiết học. Hoạt động 2: Phần cơ bản . - Các tổ tập luyện theo khu vực dưới sự chỉ huy của nhóm trưởng , tập di chuyển tung và bắt bóng qua lại theo nhóm 2 người , không để bóng rơi . - GV cho HS tập luyện theo nhóm 2 , GV quan sát nhắc nhở HS . - GV cho HS tập luyện , GV theo dõi nhận xét. + GV phổ biến cách chơi và HD h/s chơi thử 1 lần . - GV tổ chức cho h/s chơi thật . - GV nhắc H/S luy ý phải thực hiện cẩn thật an toàn trong khi đi trên cầu. Hoạt động 3: Phần kết thúc - GV cùng HS hệ thống lại bài , nhận xét đánh giá kết quả bài học. - GV giao bài về nhà : Nhảy dây kiểu chân trước chân sau để chuẩn bị cho bài sau kiểm tra. (8p) (22p) (5p) Đội hình nhận lớp * * * * * * * * * * * - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập . - Xoay các khớp cổ chân cổ tay ,gối. - Đội hình luyện tập. * * * * * * * * * * * * *. - Ôn di chuyển tung và bắt bóng - Di chuyển và tung bắt bóng theo từng đôi , - Ôn nhẩy dây kiểu chân trước , chân sau . - Tập bật cao - Thi bật cao : với tay lên cao chạm vật chuẩn . - Làm quen với trò chơi “ Qua cầu tiếp sức” . Đội hình kết thúc. * * * * * * * * * * * *Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy. *Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy. ............ Thể dục Tiết 46 Nhảy dây- trò chơi: “ qua cầu tiếp sức” I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Ôn nhẩy dây kiểu chân trước , chân sau . Yêu cầu thực động tác tương đối chính xác. - Ôn trò chơi: “Qua cầu tiếp sức” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được . - HSHN: Biết nhảy dây và tham gia được vào trò chơi. 2. Kĩ năng: Nhảy dây đều, đẹp. 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong khi tập. II. Đồ dùng dạy học: - HS: Chuẩn bị mỗi em một dây nhẩy - GV: bóng, còi . III. Hoạt động - dạy học Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Phần mở đầu. - GV phổ biến nội dung yêu cầu của tiết học. Hoạt động 2: Phần cơ bản . - Các tổ tập luyện theo khu vực dưới sự chỉ huy của nhóm trưởng , tập di chuyển tung và bắt bóng qua lại theo nhóm 2 người , không để bóng rơi . - GV cho HS tập luyện theo nhóm 2 , GV quan sát nhắc nhở HS . - GV cho HS tập luyện , GV theo dõi nhận xét. + GV phổ biến cách chơi và HD h/s chơi thử 1 lần . - GV tổ chức cho h/s chơi thật . - GV nhắc H/S luy ý phải thực hiện cẩn thật an toàn trong khi đi trên cầu. Hoạt động 3: Phần kết thúc - GV cùng HS hệ thống lại bài , nhận xét đánh giá kết quả bài học. - GV giao bài về nhà : Nhảy dây kiểu chân trước chân sau để chuẩn bị cho bài sau kiểm tra. (8p) (22p) (5p) Đội hình nhận lớp * * * * * * * * * * * - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập . - Xoay các khớp cổ chân cổ tay ,gối. - Đội hình luyện tập. * * * * * * * * * * * * *. - Ôn nhẩy dây kiểu chân trước , chân sau . - Tập bật cao - Thi bật cao : với tay lên cao chạm vật chuẩn . - Ôn trò chơi “ Qua cầu tiếp sức” . Đội hình kết thúc. * * * * * * * * * * *

File đính kèm:

  • docTuan 23.doc