Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Trường tiểu học An Hoà - Tuần 25 - Thứ 2

Tập đọc

Phong cảnh đền hùng

I –Mục đích, yêu cầu

1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; giọng đọc trang trọng, tha thiết.

2. Hiểu ý chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền hùng và vùng đất tổ, đồng

 thời bày tổ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.

II -Đồ dùng dạy-học

Tranh minh họa chủ điểm, minh họa bài đọc trong SGK; thêm tranh, ảnh về đền hùng (nếu có).

III –Các hoạt động dạy-học

 

doc4 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 369 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Trường tiểu học An Hoà - Tuần 25 - Thứ 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25 Thứ 2 ngày 5 tháng 03 năm 2007 Tập đọc Phong cảnh đền hùng I –Mục đích, yêu cầu 1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; giọng đọc trang trọng, tha thiết. 2. Hiểu ý chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền hùng và vùng đất tổ, đồng thời bày tổ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. II -Đồ dùng dạy-học Tranh minh họa chủ điểm, minh họa bài đọc trong SGK; thêm tranh, ảnh về đền hùng (nếu có). III –Các hoạt động dạy-học Hoạt động dạy Hoạt động học A –Kiểm tra bài cũ HS đọc bài Hộp thư mật, trả lời câu hỏi về bài đọc. B – Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọ # Yêu cầu HS đọc # Hãy quan sát các hình trong SGK trang GV kết hợp hướng dẫn HS đọc đúng các từ nhữ khó hoặc dễ lẫn. - GV đọc diễn cảm toàn bài: b) Tìm hiểu bài ? Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi nào ? -Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng. ? Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng ? Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thống đó. ?Em hiểu câu ca dao sau như thế nào ? c) Đọc diễn cảm 3. Củng cố, dặn dò - Hai HS giỏi tiếp nối nhau đọc bài văn. - HS quan sát tranh minh họa phong cảnh đền hùng trong SGK. - HS luyện đọc theo cặp. - 1HS đọc lại cả bài + Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi nghĩa lĩnh, huyện lâm thao, tỉnh phú Thọ, nơi thờ các vua Hùng, tổ tiên chung của dân tộc Việt Nam + HS thi nhau kể: Các vua hùng là những người đầu tiên lập nước văn lang, đóng đô ở thành phong châu vùng phú thọ, cách ngày nay khoảng 4000 năm. + Có những khóm hải đường đâm bông rực đỏ,...giếng ngọc trong xanh. + Cảnh núi ba vì....về sự nghiệp dựng nước./ Núi sóc sơn....chống giặc ngoại xâm./ hình ảnh mốc đá....sự nghiệp dựng nước và giữ nước. “Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba.” - Ba HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài văn dưới sự hướng dẫn của GV. - Cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn văn Toán Kiểm tra giữa kì II I. Mục tiêu Kiểm tra HS về : - Tỉ số phần trăm và giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - Thu thập và xử lí htông tin đơn giản từ biểu đồ hình quạt. - Nhận dạng, tính diện tích, thể tích một số hình đẫ học. II. Đề kiểm tra # Khoang tròn vào các chữ đặt trước câu trả lời đúng 1.Một lớp học có 18 nữ và 12 nam. Tìm tỉ số phần trăm của số HS nữ và số HS của cả trường. A. 18 0/0 B. 20 0/0 C. 30 0/0 D. 600/0 2. Biết 250/0 của một số là 10. Hỏi số đó bằng bao nhiêu? A. 10 B. 20 C .30 D. 40 3. Diện tích của phần hình đã đậm trong hình chữ nhật dưới đây là: A. 14 Cm2 B. 20 Cm2 C. 24 Cm2 D. 34 Cm2 4. Diện tích của phần tô đậm trong hình dưới đây là: A. 6.28 Cm2 B. 12.56Cm2 C. 21.98 m2 D. 50.24 m2 5. Viết tên của mỗi hình sau vào chỗ chấm .. .. 6. Một phong học dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 10m, chiều rộng 5.5m, chiều cao 3.8m. Nừu mỗi người làm việc trong phòng đó đều cần có 6m3 không khí thì có thể có nhiều nhất bao nhiêu học sinh học trong phòng đó, biết rằng lớp học chỉ có 1GV và thể tích đồ đạc trong phòng chiếm 2m3 . # Theo dõi HS làm bài Thang điểm:Trước mỗi câu trả lời đúng sẽ được 1.5 điểm. Kết quả là 1. D 2.D 3.A 4.C Bài 5 Tên đúng mỗi hình được 0.25 điểm Bài 6: 3 điểm Khoa học Ôn tập: Vật chất và năng lượng mục tiêu - Các kiến thức phần vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm. - Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng. - Yêu thiên nhiên và có thái độ tôn trọng và các thành tựu khoa học kĩ thuật. đồ dùng dạy-học - Chuẩn bị theo nhóm (theo phân công). + Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. + pin, bóng đèn , dây điện. + một cái chuông nhỏ (hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh). hoạt động dạy-học Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Trò chơi “ai nhanh, ai đúng?” # Tổ chức và hướng dẫn .Cách tổ chức cho HS chơi như ở bài 8. # Tiến hành chơi - Quản trò lần lượt đọc từ câu hỏi như trang 100, 101 SGK. - Trọng tài quan sát xem nhóm nào có nhiều bạn giơ đáp án nhanh và đúng thì đánh dấu lại. Kết thúc cuộc chơi, nhóm nào có nhiều câu đúng và trả lời nhanh là thắng cuộc. Lưu ý: Đối với câu hỏi 7, GV cho các nhóm lắc chuông để dành quyền trả lời câu hỏi. quan sát và trả lời câu hỏi # Hãy quan sát các hình trong SGK trang ? Các phương tiện, máy móc trong các hình dưới đây lấy năng lượng từ đâu để hoạt động ? trò chơi “thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện - GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm dưới hình thức “iếp sức”. - Chuẩn bị cho mỗi nhóm một bảng phụ. Giáo viên nhận xét, kết luận Củng cố, dặn dò Dưới đây là đáp án: Năng lượng cơ bắp của người. Năng lượng chất đốt từ xăng. Năng lượng gió. Năng lượng chất đốt từ xăng. Năng lượng nước. Năng lượng chất đốt từ than đá. Năng lượng mặt trời. + HS nối tiếp nhau trả lời Mỗi nhóm cử từ 5-7 người, tùy theo số lượng của nhóm đứng xếp hàng 1. khi GV hô “bắt đầu”, HS đứng đầu mỗi nhóm lên viết tên một dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện rồi đi xuống; tiếp đến HS 2lên viết,... Hết thời gian, nhóm nào viết được nhiều và đúng là nhóm thắng. Đạo đức Em yêu hòa bình I- Mục tiêu Học xong bài này, HS biết: -Giá trị của hòa bình; trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiêm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình. - Tích cực tham gia các hoạtđộng bảo vệ hòa bìnhdo nhà trường, địa phương tổ chức. Yêu hòa bình, quý trọng ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hòa bình; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hòa bình, gay chiến tranh. II - Tài liệu và phương tiện: - Tranh, ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân ở những nơi có chiến tranh. - Tranh, ảnh, băng hình về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh của thiếu nhi và nhân dân Việt Nam, thế giới. - Giấy khỏ to, bút màu. - Điều 38, Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em. - Thẻ màu dùng cho hoạt động 2 tiết 1. III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động: Hs hát bài Trái Đất này của chúng em. ? Bài hát nói lên điều gì? ? Để Trái Đất mãu mãu tươi đẹp , yên bình, chúng ta cần phải làm gì ? Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin. Kết luận: Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát, đau thương, chết chóc , bệnh tật, đói nghèo, thất học, .... Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh. Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ Kết luận: Các ý kiến ........................................... Trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hòa bình. Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ về chủ đề Em yêu hòa bình. * Mục tiêu: Củng cố bài. * Cách tiến hành: Kết luận:

File đính kèm:

  • docThu 2.doc