Thiết kế bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9

đ) Chí công vô t- phải thể hiện ở cả lời nói và

việc làm.

Nhóm 2: Bài 3 SGK, trang 6.

Em sẽ làm gì trong mỗi tr-ờng hợp sau đây,

giải thích vì sao?

a) Em biết ông Ba làm nhiều việc sai trái,

nh-ng ông Ba lại là ân nhân của gia đình

em.

b) Em biết ý kiến của bạn Trung là đúng, song

ý kiến đó bị đa số các bạn phản đối.

c) Trong danh sách đề cử dự Hội nghị “Cháu

ngoan Bác Hồ”, bạn Trang rất xứng đáng,

nh-ng một số bạn không đồng ý cử vì

Trang hay phê bình các bạn đó khi các bạn

có khuyết điểm.

- GV: Có thể tổ chức trò chơi “nhanh mắt,

nhanh tay” khi thực hiện hoạt động này.

- HS: Các nhóm trả lời.

- HS: Trả lời nhanh, nộp phiếu học tập cho GV.

- GV: Đọc đáp án của HS.

pdf220 trang | Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 504 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0 − Luôn luôn phản đối, đấu tranh với những hiện t−ợng làm ăn phi pháp, tiêu cực, tham nhũng, trốn thuế, đánh cắp, đánh tráo Câu 3: − Động cơ thúc đẩy anh là: “Xây dựng công ty ngang tầm với sự nghiệp đổi mới của đất n−ớc”. − Động cơ đó thể hiện đức tính của anh là: “Sống có đạo đức và làm theo Hiến pháp, pháp luật”. Câu 4: Việc làm của anh đã có lợi: − Bản thân đạt danh hiệu “Anh hùng lao động trong thời kì đổi mới”. − Công ty là đơn vị tiêu biểu của ngành xây dựng. − Uy tín của công ty giúp cho nhà n−ớc ta mở rộng quan hệ với các n−ớc khác, đóng góp một phần vào công cuộc xây dựng đất n−ớc đi lên chủ nghĩa xã hội. − GV: Kết luận, rút ra bài học sống và làm việc nh− anh Nguyễn Hải Thoại là cống hiến cho 211 mọi ng−ời, là trung tâm đoàn kết, phát huy sức mạnh trí tuệ của quần chúng, cống hiến cho xã hội, cho công việc, đem lại lợi ích cho tập thể trong đó có lợi ích cá nhân, gia đình và xã hội. Hoạt động 3 Liên hệ thực tế hành vi sống và làm việc theo đạo đức và pháp luật − GV : Cho HS liên hệ, tìm những ví dụ minh hoạ, những g−ơng tốt, sống có đạo đức và làm việc theo pháp luật và việc làm đó có lợi nh− thế nào. 1. Hành vi sống có đạo đức, làm việc theo pháp luật * Tác dụng tích cực: − HS : Liên hệ: bác sĩ Lê Thế Trung, học sinh giỏi Lê Thái Hoàng, ng−ời nông dân Nguyễn Cẩm Luỹ, tổng giám đốc Nguyễn Hải Thoại. − GV: Ghi ý HS , lấy ví dụ minh hoạ những ng−ời có hành vi trái đạo đức, pháp luật. Và những hành vi đó làm hại bản thân, gia đình, đất n−ớc nh− thế nào? 2. Hành vi sống không có đạo đức làm việc trái pháp luật * Hậu quả: − HS : Liên hệ: + Tội buôn bán ma tuý (Vũ Xuân Tr−ờng). + Giết ng−ời, c−ớp của, cờ bạc (Tr−ơng Văn Cam). + Tham ô tài sản nhà n−ớc (Nguyễn Đức Chi) 165 tỉ đồng. + Lã Thị Kim Oanh tham ô tài sản nhà n−ớc. + Học sinh đi thi quay cóp, thi hộ. + Đua xe, gây rối trật tự. − GV: Gợi ý giúp HS trao đổi xây dựng kế hoạch, biện pháp rèn luyện đạo đức và thói quen thực hiện pháp luật. 3. Kế hoạch rèn luyện bản thân 212 Hoạt động 4 Tìm hiểu nội dung bài học − GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm. II. Nội dung bài học − HS : Chia lớp thành 4 nhóm (hoặc thảo luận theo đơn vị tổ). − GV: Gợi ý HS trả lời các câu hỏi sau: Nhóm 1: Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? Nhóm 2: Quan hệ giữa sống có đạo đức và làm theo pháp luật. Nhóm 3: ý nghĩa của việc sống có đạo đức và làm theo pháp luật. Nhóm 4: Liên hệ trách nhiệm bản thân. − HS : Các nhóm thảo luận. − HS: Cả lớp tham gia góp ý kiến. − GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận. − HS : Ghi nội dung bài học. (GV có thể chiếu nội dung lên máy). − HS : Đọc lại phần bài ghi vào vở một lần. − GV: Gợi ý những chuẩn mực đạo đức: Hiếu − Trung − Tín − Lễ − Nghĩa. 1. Sống có đạo đức là: − Suy nghĩ, hành động theo chuẩn mực đạo đức. − GV: Nhấn mạnh: Ng−ời sống có đạo đức là ng−ời thể hiện đ−ợc những giá trị đạo đức. − Chăm lo việc chung, lo cho mọi ng−ời. + Mọi ng−ời: Chăm lo lợi ích chung. + Công việc: Có trách nhiệm cao. − Giải quyết hợp lí giữa quyền và nghĩa vụ. + Môi tr−ờng sống: Lành mạnh, bảo vệ giữ gìn trật tự an toàn xã hội. − Lấy lợi ích xã hội, dân tộc là mục tiêu sống. + Có lí t−ởng sống đẹp. + Bản thân: Tự tin, tự lập. − Kiên trì hoạt động để thực hiện mục đích. 213 2. Tuân theo pháp luật là: − Sống và hành động theo những quy định bắt buộc của pháp luật. − GV: Dùng bảng so sánh để h−ớng dẫn HS . 3. Quan hệ sống có đạo đức với thực hiện pháp luật Sống có đạo đức Thực hiện pháp luật − Tự giác thực hiện chuẩn mực đạo đức do xã hội quy định. − Bắt buộc thực hiện những quy định của pháp luật do nhà n−ớc đề ra. − HS : Ghi các nội dung vào bảng. − Là phẩm chất bền vững của mỗi cá nhân, là động lực điều chỉnh nhận thức, thái độ, hành vi tự nguyện thực hiện pháp luật. − GV: Nhận xét, bổ sung, ghi nội dung vào bảng. − GV: Lấy ví dụ minh hoạ hành vi vi phạm đạo đức và vi phạm pháp luật. − HS : Anh em tranh chấp tài sản thừa kế: + Anh em bất hoà (Đạo đức). + Toà án giải quyết (Pháp luật). 4. Trách nhiệm của bản thân: − Học tập, lao động tốt. 214 − Rèn luyện đạo đức, t− cách. − Quan hệ tốt với bạn bè, gia đình và xã hội. − GV: Động viên HS có nhiều ý kiến xây dựng và biện pháp tốt. − Nghiêm túc thực hiện pháp luật, trong đó đặc biệt Luật Giao thông đ−ờng bộ. − GV: Kết luận chuyển ý. Hoạt động 5 Luyện tập và giải bài tập sgk − GV: Tổ chức cho HS giải bài tập SGK. Bài 2 (SGK) trang 68, 69 − GV: Có thể cho HS làm vào phiếu học tập, hoặc ghi bài tập lên bảng phụ. − GV: Cử 1−2 HS trả lời. − HS : Cả lớp nhận xét. − GV: Đ−a ra đáp án đúng, đánh giá cho điểm HS có ý kiến tốt. Bài 2 (SGK) trang 68, 69 Đáp án đúng: Hành vi biểu hiện ng−ời sống có đạo đức: (a), (b), (c), (d), (đ), (e). Hành vi biểu hiện làm việc theo pháp luật: (g), (h), (i), (k), (l). Bài 6 (Sách Tình huống GDCD): Những hành vi nào sau đây không có đạo đức và không tuân theo pháp luật? a. Đi xe đạp hàng 3, hàng 4. b. V−ợt đèn đỏ, gây tai nạn. Đáp án: c. Vô lễ với thầy cô giáo. − Không có đạo đức: c, đ. 215 d. Làm hàng giả. đ. Quay cóp bài. e. Buôn bán ma tuý. − Vi phạm pháp luật: a, b, d, e. 4. Củng cố Hoạt động 6 rèn luyện củng cố kiến thức − GV: Tổ chức cho HS trò chơi sắm vai (nếu có thời gian). − GV: Đ−a ra tình huống. Tình huống1: Gặp một cụ già qua đ−ờng bị ngã. Tình huống2: Có ng−ời bị công an truy đuổi, ng−ời đó dúi vào tay ng−ời khác một gói hàng nhờ giấu hộ. − HS : Cử 2 nhóm tham gia. − HS: Tự phân vai, viết lời thoại. − HS : Cả lớp nhận xét. − GV: Đánh giá, tổng kết. − GV cho HS làm bài tập để kiểm tra thái độ, liên hệ trách nhiệm bản thân. Bài tập: Những hành vi nào sau đây mà HS chúng ta phải rèn luyện? − Có hiếu với cha mẹ. − Kính trọng, lễ phép với thầy cô. − Hoà thuận, th−ơng yêu anh chị em trong gia đình. − Thực hiện an toàn giao thông. − Ngăn ngừa tệ nạn xã hội. 216 GV: Kết luận toàn bài: Ch−ơng trình Sách giáo khoa GDCD lớp 6, 7, 8, 9 đ−ợc cấu trúc thành 2 phần chính: Những chuẩn mực đạo đức và những chuẩn mực pháp luật nhằm giải quyết trách nhiệm, nghĩa vụ của công dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Nhìn vào tổng thể cho thấy những bài học trong phần đạo đức là cơ sở tạo ra nội lực để HS học phần pháp luật. Chỉ có thể hình thành đ−ợc tình cảm, niềm tin thẩm mỹ đạo đức mới tạo ra đ−ợc động lực hình thành, ý chí, nghị lực để điều chỉnh hành vi, hoạt động trong cuộc sống, học tập và lao động. Bài học hôm nay giúp chúng ta có đ−ợc nhận thức đúng đắn những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc, thời đại, coi đó là những chuẩn mực cần thiết của con ng−ời Việt Nam thời kì công nghiệp hoá − hiện đại hoá. Đồng thời phải tự giác thực hiện những quy định của pháp luật. Từ đó các em phải biết đánh giá −u, nh−ợc điểm của bản thân. Tự xây dựng kế hoạch và có ý chí rèn luyện, tránh xa những thói h−, tật xấu, tệ nạn xã hội, mang lại sự bình yên cho gia đình, xã hội. 5. Dặn dò • Bài tập 1, 3, 4, 5, 6 trang 68, 69 SGK. • S−u tầm thực tế những hành vi sống có đạo đức, làm việc theo pháp luật và ng−ợc lại. • Tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về đạo đức, pháp luật. e. Tμi liệu tham khảo • Hệ thống pháp luật Việt Nam. • Hiến pháp năm 1992. • Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX. • G−ơng ng−ời tốt, việc tốt. • Chuyện kể danh nhân. 217 Mục lục Trang Lời nói đầu ............................................................................................................ 3 Bμi 1 Chí công vô t− ....................................................................................... 4 Bμi 2 Tự chủ................................................................................................. 16 Bμi 3 Dân chủ và kỉ luật ............................................................................... 29 Bμi 4 Bảo vệ hoà bình.................................................................................. 40 Bμi 5 Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới ....................................... 52 Bμi 6 Hợp tác cùng phát triển....................................................................... 63 Bμi 7 Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ....................... 73 Bμi 8 Năng động, sáng tạo .......................................................................... 87 Bμi 9 Làm việc có năng suất, chất l−ợng, hiệu quả...................................... 99 Bμi 10 Lí t−ởng sống của thanh niên............................................................ 109 Bài 11 Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc........................................... 123 Bμi 12 Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân ............................ 135 Bμi 13 Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế ............................... 149 Bμi 14 Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân ...................................... 159 Bμi 15 Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân .................. 171 Bμi 16 Quyền tham gia quản lí nhà n−ớc, quản lí xã hội của công dân ....... 183 Bμi 17 Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.................................................................. 196 Bμi 18 Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật .......................................... 206 218 Thiết kế bài giảng giáo dục công dân 9 hồ thaNh diện (Chủ biên) Nhμ xuất bản Hμ nội - 2005 Chịu trách nhiệm xuất bản: Nguyễn khắc oánh Biên tập: Phạm quốc tuấn Vẽ bìa: Nguyễn Tuấn Trình bày: thái sơn - sơn lâm Sửa bản in: phạm quốc tuấn 219 In 3000 cuốn, khổ 17 x 24 cm, tại X−ởng in Nhà xuất bảnThống kê. Giấy phép xuất bản số: 02eGV/778/CXB. Cấp ngày 23/5/2005. In xong và nộp l−u chiểu quý III/2005. 220

File đính kèm:

  • pdfGiao an xin nhieu y kien hay.pdf
Giáo án liên quan