Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 17: Ôn tập học kì I - Năm học 2012-2013 - Phạm Thị Bích Lệ

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Nhằm kiểm tra kết quả nhận thức của học sinh từ đầu năm đến nay.

2. Thái độ: Giáo dục HS ôn tập, học tập tự giác, làm bài nghiêm túc.

2. Kĩ năng:Rèn cho HS kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức khi làm bài .

II. Các kỹ năng cần được giáo dục trong bài:

 Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, rèn luyện Lấy ca dao, tục ngữ trong thực tiễn.

III. Tiến trình:

1. Ổn định lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ:

 - Lồng vào bài mới

 3. Nội dung bài mới:

I. LÍ THUYẾT:

Bài 1: Tìm những biểu hiện của tự chủ? lấy VD cụ thể.

Bài 2: Vì sao sống trong thời đại ngày nay,chúng ta vẫn phải đề cao nhiệm vụ bảo vệ hòa bình? Học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường phải làm gì để bảo vệ hòa bình?

Bài 3: Nêu những biểu hiện cụ thể về sự hợp tác của em với bạn em trong học tập, trong lao động và trong cuộc sống.

Bài 4: Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc? ý nghĩa?

Bài 5: Em hãy cho biết sự khác nhau giữa năng động và sáng tạo? Để trở thành người năng động, sáng tạo, HS cần phải rèn luyện như thế nào?

Bài 6: thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả? Lấy VD cụ thể để minh họa.

Bài 7: Nêu những biểu hiện cụ thể về làm việc năng động và sáng tạo trong học tập, trong lao động và trong cuộc sống.

Bài 8: Em hãy lấy 4 câu ca dao, tục ngữ hay danh ngôn có nội dung nói về truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.

 

doc3 trang | Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 404 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 17: Ôn tập học kì I - Năm học 2012-2013 - Phạm Thị Bích Lệ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22– 12 – 2012 Ngày dạy: 27 – 12– 2012 Tuần: 17 Tiết: 17 ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhằm kiểm tra kết quả nhận thức của học sinh từ đầu năm đến nay. 2. Thái độ: Giáo dục HS ôn tập, học tập tự giác, làm bài nghiêm túc. 2. Kĩ năng:Rèn cho HS kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức khi làm bài . II. Các kỹ năng cần được giáo dục trong bài: Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, rèn luyện Lấy ca dao, tục ngữ trong thực tiễn. III. Tiến trình: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Lồng vào bài mới 3. Nội dung bài mới: I. LÍ THUYẾT: Bài 1: Tìm những biểu hiện của tự chủ? lấy VD cụ thể. Bài 2: Vì sao sống trong thời đại ngày nay,chúng ta vẫn phải đề cao nhiệm vụ bảo vệ hòa bình? Học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường phải làm gì để bảo vệ hòa bình? Bài 3: Nêu những biểu hiện cụ thể về sự hợp tác của em với bạn em trong học tập, trong lao động và trong cuộc sống. Bài 4: Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc? ý nghĩa? Bài 5: Em hãy cho biết sự khác nhau giữa năng động và sáng tạo? Để trở thành người năng động, sáng tạo, HS cần phải rèn luyện như thế nào? Bài 6: thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả? Lấy VD cụ thể để minh họa. Bài 7: Nêu những biểu hiện cụ thể về làm việc năng động và sáng tạo trong học tập, trong lao động và trong cuộc sống. Bài 8: Em hãy lấy 4 câu ca dao, tục ngữ hay danh ngôn có nội dung nói về truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. II. BÀI TẬP: Câu 1: Người tự chủ: luôn nóng nảy và vội vàng trong hành động. biết kiềm chế ham muốn của bản thân. luôn luôn hành động theo ý mình. không cần quan tâm đến hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp. Câu 2: Hành vi nào sau đây thể hiện lòng yêu hoà bình trong cuộc sống? Dùng bạo lực để giải quyết mâu thuẫn cá nhân. Biết lắng nghe người khác. Phân biệt đối xử giữa các dân tộc. Bắt mọi người phải phục tùng ý muốn của mình. Câu 3: Các quốc gia, dân tộc hợp tác là để : a) xâm lược nước khác. b) chống lại các nước lớn. c) thống trị các nước nhỏ d) giúp đỡ nhau về mọi mặt, giải quyết các vấn đề bức xúc có tính toàn cầu . Câu 4: Thái độ và hành vi nào sau đây thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta? Sống chỉ biết mình, không quan tâm đến người khác Lấy chống sớm trước tuổi quy định của pháp luật. Chê bai những người ăn mặc theo trang phục dân tộc là quê mùa. Đánh giá cao nghệ nhân của các nghề truyền thống. Câu 5: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả được thể hiện ở đáp án nào dưới đây? a) Bảo vệ luận án tiến sĩ trước thời hạn và đạt kết qủa cao. b) Làm bất cứ việc gì để đạt được mục đích. c) Làm việc mong sao chỉ hoàn thành nhiệm vụ. d) Làm việc đối phó. Câu 6 Hoạt động nào dưới đây chưa thể hiện lòng yêu chuộng hoà bình chống chiến tranh? Đấu tranh ngăn ngừa chiến tranh, chiến tranh hạt nhân. Xây dựng mối quan hệ hoà bình giữa các quốc gia trên thế giới. Dùng bạo lực để giải quyết mâu thuẫn giữa các quốc gia. Viết thư, tặng quà ủng hộ nạn nhân có chiến tranh, nhiễm Đi-ô-xin. Câu 7: Hành vi nào dưới đây chưa thể hiện tính năng động, sáng tạo? Dám làm những việc khó khăn mà người khác né tránh. Có ý kiến riêng và biết bày tỏ ý kiến riêng của mình. Dám làm mọi việc để đạt được mục đích của mình. Biết suy nghĩ để tìm ra cách giải quyết khác nhau trong mọi công việc. Câu 8: Em tán thành với quan điểm nào dưới đây: Năng động và sáng tạo là phẩm chất riêng của thiên tài. Chỉ hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh mới cần năng động và sáng tạo. Người càng năng động, sáng tạo thì càng vất vả. Năng động và sáng tạo là phẩm chất cần có của người lao động trong mọi thời đại. Câu 9 Điền vào chổ trống: “Hãy để ..................., việc nước lên trên, lên trước ........................., việc nhà” Câu nói nổi tiếng này của Bác muốn nhắc tới phẩm chất đạo đức: ...............................................của con người Việt Nam. Câu 10: (1 đ) Em hãy nối cột A vào cột B sao cho phù hợp nhất bằng cách trả lời ở cột C: A. PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC B. BIỂU HIỆN C. TRẢ LỜI 1. Giữ chữ tín a. Tìm ra các phương pháp mới để giải bài tập 1. nối với 2. Chí công vô tư b. Luôn học và làm bài trước khi đến lớp 2. nối với 3. Tự chủ c. Biết kiềm chế bản thân. 3. nối với 4. Lao động sáng tạo d. Phê phán những việc sai trái 4. nối với e. Công bằng, không thiên vị Câu 11: (2 Đ) Em hãy điền chữ “Đ” vào câu đúng và điền chữ “S” vào câu sai. Nội dung Đúng Sai 1) Chỉ những người có chức, có quyền mới cần chí công vô tư 2) Học sinh còn nhỏ thì không thể rèn luyện được phẩm chất chí công vô tư 3) Biết thừa nhận điểm mạnh của người khác 4) Dùng vũ lực để giải quyết các mâu thuẫn cá nhân 5) Học sinh nhỏ tuổi chưa thể sáng tạo được 6) Có những truyền thống dân tộc mà ta cần phải xóa bỏ 7) Người càng năng động, sáng tạo thì càng vất vả 8) Lan xấu hổ vì mẹ làm nghề quét rác Câu 12: (2đ) Em hãy kể những việc làm mà em đã hợp tác với bạn bè từ đầu năm học đến giờ? Sự hợp tác đó đã mang lại kết quả gì? Câu 13: (2đ) An thường tâm sự với các bạn: “Nói đến truyền thống của dân tộc Việt Nam mình cứ thấy mặc cảm thế nào ấy. So với thế giới, nước mình còn lạc hậu lắm. Ngoài truyền thống đánh giặc ra, dân tộc ta còn truyền thống nào đáng tự hào nữa đâu?” Em có đồng ý với An không? Vì sao? Nếu không đồng ý, em sẽ nói gì với An? Câu 14: (2đ) Em hãy lấy 4 câu ca dao, tục ngữ hay danh ngôn có nội dung nói về truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Câu 15: Hãy liên hệ một việc làm có năng suất, chất lượng, hiệu quả của bản thân em. Để có được thành quả đó, em đã gặp phải những khó khăn gì? Để vượt qua khó khăn đó em đã nhờ những ai giúp đỡ, giúp những gì? Và mất bao nhiêu thời gian để vượt qua khó khăn đó? Hết 4. Cuûng coá: Về nhà xem lại bài chuẩn bị thi HKI 5. Ñaùnh giaù: GV ñöa caùc tình huoáng ôû kieán thöùc caùc baøi HS : Nhaän xeùt caùc haønh vi, vieäc laøm 6. Dặn dò: - Ôn tập tốt đê chuẩn bị thi HKI 7. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doccd9tuan1617tiet1617.doc
Giáo án liên quan