Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 17: Thi học kì I - Năm học 2013-2014 - Mai Thị Luyến

3.Đề kiểm tra và đáp án:

3.1.Đề bài:

Cu 1: Vì sao phải bảo vệ hịa bình? (2đ)

Cu 2: Thế nào là năng động, sáng tạo ? (2đ)

Cu 3: Vì sao học sinh cần phải rn luyện tính năng động sáng tạo? Để rèn luyện tính năng động sáng tạo, em cần phải làm gì? (2đ)

Cu 4: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người ? (2đ)

Cu 5:

Em hy nu một ví dụ về lm việc cĩnăng suất, chất lượng, hiệu quả mà em biết. (2đ)

3.2.Đáp án:

Hướng dẫn chấm:

Cu Nội dung Điểm

Cu 1:

 - Hịa bình đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc, bình yn cho con người. Cịn chiến tranh chỉ mang lại đau thương, chết chĩc, đĩi ngho, bệnh tật, trẻ em thất học, li tn,

- Hiện nay chiến tranh, xung đột vẫn cịn diễn ra ở nhiều nơi trên thế giới và là nguy cơ đối với nhiều quốc gia, khu vực trên thế giới.

 1đ

Cu 2: - Năng động là tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm.

- Sng tạo l say m nghin cứu, tìm tịi để tạo ra giá trị mới, tìm ra ci mới, cch giải quyết mới, m khơng phụ thuộc vào cái đ cĩ.

 1đ

Cu 3: - Vì năng động sáng tạo giúp con người cĩ thể vượt qua những khĩ khăn, thử thách, đạt được kết quả cao trong học tập, lao động và trong cuộc sống, gĩp phần xây dựng gia đình v x hội.

- Phẩm chất năng động, sáng tạo khơng phải tự nhin m cĩ được mà phải tích cực, kiên trì rn luyện trong cuộc sống.

- Luơn cĩ ý thức học tập tốt, cĩ phương pháp học tập phù hợp và tích cực áp dụng những kiến thức, kỹ năng đ học vo trong cuộc sống thực tế.

 1đ

 

 

0,5đ

 

0,5đ

 

Cu 4: - Là yêu cầu cần thiết cuả người lao động hiện nay.

- Gĩp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình v x hội.

 1đ

Cu 5: Tấm gương đĩ phải cĩ những biểu hiện:

- Lao động tự giác, kỉ luật.

- Luơn năng động, sáng tạo.

- Tích cực nng cao tay nghề, .

 2đ

 

 

doc7 trang | Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 561 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 17: Thi học kì I - Năm học 2013-2014 - Mai Thị Luyến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h giá. 1.3:Thái độ: - HS cĩ thĩi quen: Biết coi trọng những điều đã học. - HS cĩ tính cách: Giáo dục HS tính thật thà, nghiêm túc khi làm bài kiểm tra. 2. Ma trận đề: Tên chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Cộng 1. Bảo vệ hịa bình -Kiến thức: Bảo vệ hịa bình. - Kĩ năng: Nhớ và trình bày được vì sao phải bảo vệ hịa bình. Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ:20% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% 2. Năng động, sáng tạo - Kiến thức: Năng động, sáng tạo. - Kĩ năng: Nhớ và trình bày được khái niệm về năng động, sáng tạo và vì sao phải rèn luyện tính năng động, sáng tạo. - Kiến thức: Năng động, sáng tạo. - Kĩ năng: Trình bày được cách rèn luyện tính năng động sáng tạo. Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu: 1,5 Số điểm:30 Tỉ lệ:30% Số câu: 0,5 Số điểm: 1 Tỉ lệ:10% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: 2 Số điểm: 4 Tỉ lệ:40% 3. Làm việc cĩ năng suất, chất lượng, hiệu quả - Kiến thức: Làm việc cĩ năng suất, chất lượng, hiệu quả. - Kĩ năng: Trình bày được ý nghĩa của việc làm việc cĩ năng suất, chất lượng, hiệu quả. - Kiến thức: Làm việc cĩ năng suất, chất lượng, hiệu quả. - Kĩ năng: Kể ( nêu ) được một tấm gương về làm việc cĩ năng suất, chất lượng, hiệu quả. Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu:1 Số điểm: 2 Tỉ lệ:20% Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ:20% Số câu: 2 Số điểm:4 Tỉ lệ:40% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu: 2,5 Số điểm: 5 Tỉ lệ:50% Số câu: 1,5 Số điểm: 3 Tỉ lệ:30% Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ:20% Số câu: 5 Số điểm: 10 Tỉ lệ:100% 3.Đề kiểm tra và đáp án: 3.1.Đề bài: Câu 1: Vì sao phải bảo vệ hịa bình? (2đ) Câu 2: Thế nào là năng động, sáng tạo ? (2đ) Câu 3: Vì sao học sinh cần phải rèn luyện tính năng động sáng tạo? Để rèn luyện tính năng động sáng tạo, em cần phải làm gì? (2đ) Câu 4: Làm việc cĩ năng suất, chất lượng, hiệu quả cĩ ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người ? (2đ) Câu 5: Em hãy nêu một ví dụ về làm việc cĩnăng suất, chất lượng, hiệu quả mà em biết. (2đ) 3.2.Đáp án: Hướng dẫn chấm: Câu Nội dung Điểm Câu 1: - Hịa bình đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc, bình yên cho con người. Cịn chiến tranh chỉ mang lại đau thương, chết chĩc, đĩi nghèo, bệnh tật, trẻ em thất học, li tán, - Hiện nay chiến tranh, xung đột vẫn cịn diễn ra ở nhiều nơi trên thế giới và là nguy cơ đối với nhiều quốc gia, khu vực trên thế giới. 1đ 1đ Câu 2: - Năng động là tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm. - Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm tịi để tạo ra giá trị mới, tìm ra cái mới, cách giải quyết mới, mà khơng phụ thuộc vào cái đã cĩ. 1đ 1đ Câu 3: - Vì năng động sáng tạo giúp con người cĩ thể vượt qua những khĩ khăn, thử thách, đạt được kết quả cao trong học tập, lao động và trong cuộc sống, gĩp phần xây dựng gia đình và xã hội. - Phẩm chất năng động, sáng tạo khơng phải tự nhiên mà cĩ được mà phải tích cực, kiên trì rèn luyện trong cuộc sống. - Luơn cĩ ý thức học tập tốt, cĩ phương pháp học tập phù hợp và tích cực áp dụng những kiến thức, kỹ năng đã học vào trong cuộc sống thực tế. 1đ 0,5đ 0,5đ Câu 4: - Là yêu cầu cần thiết cuả người lao động hiện nay. - Gĩp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và xã hội. 1đ 1đ Câu 5: Tấm gương đĩ phải cĩ những biểu hiện: - Lao động tự giác, kỉ luật. - Luơn năng động, sáng tạo. - Tích cực nâng cao tay nghề, ... 2đ 4.Kết quả: - Thống kê chất lượng: Lớp Số HS Giỏi Khá TB Yếu Kém TB Ư SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 9A1 9A2 K 9 - Đánh giá chất lượng bài làm của học sinh và đề kiểm tra: Bài: -Tiết:16 ÔN TẬP HKI Tuần 16 1/ MỤC TIÊU: 1.1/ Kiến thức: - HS biết: Củng cố lại kiến thức đã học trong học kỳ I, ơn lại một số kiến thức cơ bản để chuẩn bị cho thi học kỳ I. - HS hiểu: Tầm quan trọng của bài kiểm tra HKI 1.2/ Kĩ năng: - HS biết trình bày và lý luận một bài thi. 1.3/. Thái độ: Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích bộ mơn. 2/ TRỌNG TÂM: Các câu hỏi ôn tập (Đề cương 16 câu) 3/ CHUẨN BỊ: 3.1/ Giáo viên: Đề cương – đáp án 3.2/ Học sinh: Chuẩn bị bài trước. 4 TIẾN TRÌNH: 4.1/ Ổn định tổ chức: kiểm tra sỉ số hs 4.2/ Kiểm tra bài cũ: ? HIV/AIDS là gì? Con đường lây truyền? ? Các biện pháp phòng tránh nhiễm HIV/AIDS? HIV: Là hội chứng suy giảm miễn dịch. AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (giai đoạn cuối của HIV) - Con đường lây truyền: + Đường máu: Dùng chung bơm, kim tiêm chưa được khử trùng với người nhiễm HIV. Truyền máu chưa được sàng lọc HIV. + Đường tình dục: Quan hệ tình dục qua âm đạo, hậu môn, miệng mà không dùng bao cao su. + Mẹ sang con: Mẹ bị nhiễm HIV có thể lây truyền cho con khi mang thai, trong lúc sanh hay khi cho con bú. - phòng tránh nhiễm HIV/AIDS + Quan hệ tình dụ an toàn (dùng bao cao su) + Hạn chế tối đa tiêm chích, trong trường hợp cần thiết thì dùng bơm kim tiêm đã khử trùng đúng cách + Nếu phải truyền máu thì dùng máu đã được sàng lọc HIV+ Khi biết mình bị nhiễm HIV thì tránh mang thai hoặc nếu lỡ có thai thì nhanh chóng đến bác sĩ chuyên khoa để dược tham vấn và hướng dẫn thích hợp. * Gv nhận xét và cho điểm. 4.3/ Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Vào bài: Để chuẩn bị cho kì thi hết học kì sắp tới hơm nay chúng ta sẽ cùng nhau ơn lại các kiến thức đã học từ đầu năm Hoạt động 2: Ơn tập cho học sinh Cách hoạt động: GV dặt câu hỏi cho HS trả lời 1/ Bảo vệ hòa bình là gì ? Vì sao phải bảo vệ hòa bình ? 2/ Thế nào là năng động, sáng tạo ? Ý nghĩa của năng động, sáng tạo ? 3/ Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ? Nêu một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt nam ? 4/ Nêu những biểu hiện của người có tính tự chủ ? 5/ Năng động, sáng tạo có ý nghĩa gì ? Chúng ta cần làm gì để trở thành người năng động, sáng tạo ? 6/ Vì sao chúng ta cần tự chủ ? Rèn luyện tính tự chủ như thế nào ? 7/ Thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả ? cho ví dụ minh họa ? 4/ Hợp tác là gì ? Những nguyên tắc hợp tác ? - HS: Trả lời. - GV nhận xét, sửa sai –kết luận. 1. Bảo vệ hòa bình là làm mọi việc để bảo vệ, gìn giũ cuộc sống xã hội bình yên; dùng thương lượng, đàm phán để giải quyết mọi mâu thuẫn, xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo, quốc gia, không để xảy ra chiến tranh hay xung đột vũ trang. Cần phải bảo vệ hòa bình vì: - Hòa bình đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc, bình yên cho con người, còn chiến tranh chỉ mang lại đau thương, tanh tóc, đói nghèo, bệnh tật, thất học, li tán ... - Hiện nay chiến tranh, xung đột vũ trang vẫn còn đang diễn ra nhiều nơi trên thế giới và là nguy cơ đối với nhiều quốc gia, nhiều khu vực trên thế giới 2. Năng động- Sáng tạo - Năng động là tích cực chủ động, giám nghĩ, dám làm - Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra giá trị mới, tìm ra cái mới, cách giải quyết mới, mà không phụ thuộc vào cái đã có. - Ý nghĩa: Năng động, sáng tạo giúp con người có thể vượt qua những khó khăn, thử thách, đạt được kết quả cao trong học tập, lao động và trong cuộc sống, góp phần xây dựng gia đình và xã hội. 3. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc làø những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài, truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc VN: Yêu nước, bất khuất chống giặc ngoại xâm, tôn sư trọng đạo, biết ơn, đoàn kết, lao động cần cù, hiếu học, các truyền thống văn hóa, nghệ thuật. 4.Tự chủ - Biết kiềm chế cảm xúc, bình tĩnh, tự tin trong mọi tình huống. - Không nao núng, hoang mang lúc khó khăn. - Không bị ngã nghiêng, lôi kéo trước những áp lực tiêu cực, - Biết tự ra quyết định cho mình 5. Ý nghĩa: Năng động, sáng tạo giúp con người có thể vượt qua những khó khăn, thử thách, đạt được kết quả cao trong học tập, lao động và trong cuộc sống, góp phần xây dựng gia đình và xã hội. Trở thành người năng động, sáng tạo phải: - Phẩm chất năng động, sáng tạo không phải tự nhiên mà có được mà phải tích cực, kiên trì rèn luyện trong cuộc sống. - Luôn có ý thức học tập tốt, có phương pháp học tập phù hợp và tích cực áp dụng những kiến thức, kỹ năng đã học vào trong cuộc sống thực tế. 6. Chúng ta cần tự chủ vì: - Con người sống đúng đắn, cư xử có đạo đức, có văn hóa. - Giúp ta vượt qua khó khăn , thử thách , cám dỗ. - Không bị ngã nghiêng trước áp lực tiêu cực. + Rèn luyện tính tự chủ: - Suy nghĩ kĩ trước khi nói và hành động. - Xem xét thái độ, lời nói hành động của mình đúng hay sai. - Biết rút kinh nghiệm và sửa chữa. 7. Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là tạo ra được nhiều sản phẩm có giá trị cao về nội dung và hình thức trong một thời gian nhất định. Ví dụ: - Làm kinh tế giỏi. - Nuôi dạy con cái ngoan, thành đạt. - Thi đua học tốt đạt thành tích cao. - luôn năng động, tự giác học tập. 8 - Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc , lĩnh vực nào đó vì lợi ích chung. - Dựa trên cơ sở bình đẳng, hai bên cùng có lợi. - Không làm phương hại đến lợi ích của người khác. ... 4.4/ Câu hỏi, bài tập củng cố Ơn lại các kiến thức đã học 4.5/ Hướng dẫn HS tự học Học bài chuẩn bị thi học kì I 5/ RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung : .. Phương pháp: .. Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: ..

File đính kèm:

  • docGiao an GDCD9 HKI tuan 17.doc
Giáo án liên quan