Thiết kế bài dạy Lớp 2 Tháng 3

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn bài, Ngắt nghỉ hơi đúng.

- Biết phân biệt giọng kể với giọng nhân vật .

2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:

- Hiểu các từ ngữ : trấn tĩnh, bội bạc, tẽn tò.

- Hiểu nội dung câu chuyện: Khi kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng đã khôn khéo nghĩ ra mẹo thoát nạn. Những kẻ bội bạc, giả dối như Cá Sấu không bao giờ có bạn.

* Rèn kĩ năng sống :- Ra quyết định. ứng phó với căng thẳng. Tư duy sáng tạo,

 

doc146 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 940 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài dạy Lớp 2 Tháng 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ả bài trong phiếu đã định. - Gv đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc, hs trả lời. - Gv cho điểm (Với những hs không đạt yêu cầu, Gv cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau). Hoạt động 2 : Củng cố cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào? Bài 1: H/s đọc y/c của bài . Cả lớp làm vào vở BT. - 2 h/s lên bảng làm bài – H/s nhận xét. - G/v nhận xét, chốt lời giải đúng. đỏ rực Nhởn nhơ Bài 2: H/s nêu yêu cầu BT. - Cả lớp làm bài vào vở vở BT. - H/s nối tiếp nhau đọc câu hỏi của mình. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng : Chim đậu như thế nào trên cành cây ? b- Bông cúc sung sướng như thế nào ? Hoạt động 3 : Ôn cách đáp lời khẳng định, phủ định. Bài 3: H/s đọc yêu cầu BT (đọc cả tình huống). - 1 cặp h/s thực hành đối đáp trong tình huống a – Cả lớp và g/v nhận xét. - Nhiều cặp h/s thực hành đối đáp trong các tình huống a, b, c. - Cả lớp và g/v nhận xét. Hoạt động nối tiếp: Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học - Giao bài về nhà . Tự nhiên xã hội: loài vật sống ở đâu ? A. Mục tiêu: Sau bài học h/s biết: - Loài vật có thể sống được ở khắp nơi : trên cạn, dưới nước & trên không . - Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả. - Thích sưu tầm & bảo vệ các loài vật . B. Đồ dùng: Tranh trong Sgk, tranh ảnh do g/v và h/s sưu tầm . C. Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Kể tên các phương tiện giao thông. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Khởi động : Trò chơi “Chim bay, cò bay ” Hoạt động 1: Làm việc với Sgk + Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ: - H/s quan sát tranh trong Sgk & nói về những gì các em nhìn thấy trong hình & trả lời câu hỏi trong Sgk : - Hình nào cho biết : Loài vật sống trên mặt đất ? Loài vật sống dưới nước ? Loài vật bay lượn trên không ? + Bước 2: Làm việc cả lớp : - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp . - G/v đật câu hỏi : Loài vật có thể sống ở đâu ? - G/v kết luận: Loài vật có thể sống được ở khắp nơi : trên cạn, dưới nước, trên không . Hoạt động 2 : Triển lãm + Bước 1: H/s làm việc theo nhóm 5: - Các nhóm xem những tranh ảnh đã sưu tầm được cùng nói tên từng con & nơi sống của chúng. + Bước 2 : Làm việc cả lớp - Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình, sau đó đi xem sản phẩm & đánh giá lẫn nhau . - G/v kết luận: Có rất nhiều loài vật. Chúng có thể sống được ở khắp nơi : trên cạn, dưới nước, trên không . Chúng ta cần yêu quý & bảo vệ chúng. Hoạt động nối tiếp: Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------------------------------------------------ Thể dục: hoàn thiện một số bài tập rlttcb trò chơi: “nhảy ô” A. Mục tiêu: - Hoàn thiện một số bài tập RLTTCB . Y/c thực hiện được động tác tương đối chính xác. - Ôn trò chơi “ nhảy ô ”. Y/c biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. B. Địa điểm phương tiện : - Sân trường, còi . C. Nội dung &phương pháp : I. Phần mở đầu : - Gv nhận lớp, phổ biến nội dung y/c tiết học. - Khởi động: ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng. II. Phần cơ bản: + Ôn đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông. - H/s luyện tập theo tổ. Tổ trưởng điều khiển. - G/v quan sát chung. + Ôn đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang. - H/s luyện tập theo tổ. Tổ trưởng điều khiển. - G/v quan sát chung. + Đi nhanh chuyển sang chạy : 2-3 lần 18 - 20m + Trò chơi: “ nhảy ô”. - G/v nêu cách chơi, cho 1 h/s chơi thử. - G/v tổ chức cho h/s chơi. III. Phần kết thúc: - Đứng vỗ tay hát, cúi lắc người thả lỏng, nhảy thả lỏng . - Gv cùng hs hệ thống bài, nhận xét tiết học. Thứ 5 ngày 26 tháng 3 năm 2009 Luyện từ và câu: ôn tập giữa học kì 2 (tiết 6) A. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng. - Mở rộng vốn từ ngữ về muông thú. - Biết kể chuyện về các con vật mình biết . B. Chuẩn bị: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc C. Hoạt động dạy học: Giới thiệu bài. Hoạt động1: Kiểm tra lấy điểm tập đọc - Từng hs lên bốc thăm chọn bài tập đọc (sau khi bốc thăm, được xem lại bài đọc vừa chọn 2 phút). - Hs đọc 1 đoạn hoặc cả bài trong phiếu đã định. - Gv đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc, hs trả lời. - Gv cho điểm (Với những h/s không đạt yêu cầu, Gv cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau). Hoạt động2 : Trò chơi mở rộng vốn từ về muông thú - H/s đọc cách chơi. Cả lớp đọc thầm. - Chia lớp làm 2 nhóm A& B, tổ chức trò chơi : + Đại diện nhóm A nói tên con vật (VD : hổ ), các thành viên trong nhóm B phải xướng lên những từ ngữ chỉ hoạt động hay đặc điểm của con vật đó. Sau đó đổi ngược lại. Hoạt động3 : Thi kể chuyện các con vật mà em biết ( miệng ) - GV nêu yêu cầu . Một số H/s nói tên con vật các em chọn kể . H/s tiếp nối nhau thi kể. - Cả lớp và GV nhận xét bình chọn những người kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn . Hoạt động nối tiếp: Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. Toán: Luyện tập chung A. Mục tiêu: Giúp HS rèn luyện kĩ năng : - Học thuộc bảng nhân, chia . - Tìm thừa số, tìm số bị chia . - Giải bài toán có phép chia . B. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 h/s lên bảng làm 2, sgk. - H/s, g/v nhận xét. 2. Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Rèn luyện kĩ năng tính nhẩm về phép nhân, chia Bài 1,2 : H/s đọc y/c bài & làm vào vở BT . Gọi 2 H/s đọc kết quả bài làm . - H/s nhận xét. * Hoạt động 2: Củng cố về tìm thừa số, số bị chia : Bài 3: H/s đọc y/c bài : Tìm X - Cả lớp làm vào vở BT – 2 h/s lên bảng làm bài. - H/s nhận xét – nêu cách tìm thừa số và cách tìm số bị chia chưa biết. * Hoạt động 3: Củng cố giải bài toán có phép chia Bài 4 : H/s đọc đề bài tóm tắt và giải vào vở BT. - G/v chấm bài, nhận xét. Hoạt động nối tiếp: Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. Tập viết: ôn tập giữa học kì 2 (tiết 7) A. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc - Ôn cách đặt & trả lời câu hỏi Vì sao ? - Ôn cách đáp lời đồng ý của người khác. B. Chuẩn bị: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc C. Hoạt động dạy học: Giới thiệu bài. Hoạt động1: Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng - Từng hs lên bốc thăm chọn bài tập đọc (sau khi bốc thăm, được xem lại bài đọc vừa chọn 2 phút). - Hs đọc 1 đoạn hoặc cả bài trong phiếu đã định. - Gv đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc, hs trả lời. - Gv cho điểm (Với những hs không đạt yêu cầu, Gv cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau). Hoạt động2 : Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao ? Bài 1: H/s đọc y/c của bài. Cả lớp làm vào vở BT. - 2 h/s lên bảng làm bài – H/s nhận xét. - G/v nhận xét, chốt lời giải đúng. a .vì khát b.vì mưa to Bài 2: H/s nêu yêu cầu BT. Cả lớp làm bài vào vở BT. - H/s nối tiếp nhau đọc câu hỏi của mình. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng : bông cúc héo lả đi vì sao ? Vì sao đến mùa đông, ve không có gì ăn ? Hoạt động3 : Củng cố cách đáp lời đồng ý của người khác. Bài 3: H/s đọc yêu cầu BT (đọc cả 3 tình huống) - G/v yêu cầu từng cặp H/s đối đáp theo các tình huống. - Cả lớp và g/v nhận xét, bổ sung. Hoạt động nối tiếp: Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. Thể dục: trò chơi : tung bóng vào đích A. Mục tiêu: - Làm quen với trò chơi : Tung bóng vào đích . Y/c biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. B. Địa điểm phương tiện : - Sân trường, còi, bóng. C. Nội dung &phương pháp : I. Phần mở đầu : - Gv nhận lớp, phổ biến nội dung y/c tiết học . - Khởi động: ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng, mỗi động tác 2 x 8 nhịp. II. Phần cơ bản: - Trò chơi : Tung bóng vào đích + G/v nêu tên trò chơi, giải thích & làm mẫu cách chơi. Cho một số H/s chơi thử. + G/v chia từng tổ tự chơi. + G/v quan sát, giúp đỡ những H/s còn lúng túng. III. Phần kết thúc: - Đứng vỗ tay hát, cúi lắc người thả lỏng, nhảy thả lỏng. - Gv cùng hs hệ thống bài, nhận xét tiết học. Thứ 6 ngày 27 tháng 3 năm 2009 Toán: Luyện tập chung A. Mục tiêu: Giúp HS rèn luyện kĩ năng : - Học thuộc bảng nhân, chia ; vận dụng vào việc tính toán. - Giải bài toán có phép chia. B. Hoạt động dạy học: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Rèn luyện kĩ năng tính nhẩm về phép nhân, chia. Bài 1, 2 : H/s đọc y/c bài & làm vào vở BT . - Gọi 2 H/s đọc kết quả bài làm . - H/s nhận xét. * Hoạt động 2: Củng cố về thứ tự thực hiện các phép tính Bài 3: H/s đọc y/c bài : - H/s nêu cách làm bài:Tính từ trái sang phải. - Cả lớp làm vào vở BT – G/v chấm bài, nhận xét. * Hoạt động 3: Củng cố giải bài toán có phép chia Bài 4 : H/s đọc đề bài – tóm tắt và giải vào vở BT. - G/v chấm bài, nhận xét. Hoạt động nối tiếp: Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. Tiếng việt : kiểm tra định kì lần 3 Thủ công: làm đồng hồ đeo tay A. Mục tiêu: - Hs biết cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy. - Làm được đồng hồ đeo tay. - Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình. B. Chuẩn bị: - Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy màu. - Quy trình làm đồng hồ đeo tay. C. Hoạt động dạy học: Giới thiệu bài Hoạt động1: Hướng dẫn H/s quan sát nhận xét : - G/v giới thiệu đồng hồ đeo tay mẫu và đặt câu hỏi định hướng cho hs quan sát nhận xét: + Vật liệu làm bằng gì ? Có hình dáng, màu sắc, kích thước như thế nào? + Các bộ phận của đồng hồ : Mặt đồng hồ, dây đeo, đai cài dây đồng hồ. Hoạt động2: Hướng dẫn mẫu: G/v cho h/s quan sát quy trình làm đồng hồ đeo tay và hướng dẫn h/s: - Bước 1: Cắt thành các nan giấy: + Cắt 1 nan giấy màu nhạt dài 24 ô, rộng 3 ô để làm mặt đồng hồ . + Cắt & dán nối thành 1 nan giấy khác màu dài 30 ô - 35 ô, rộng 3 ô, cắt vát 2 bên đầu để làm dây đồng hồ. + Cắt 1 nan dài 8 ô, rộng 1 ô để làm đai cài đây đồng hồ. - Bước 2 : Làm mặt đồng hồ: + Gấp 1 đầu nan giấy làm mặt đồng hồ vào 3 ô. Gấp cuốn tiếp cho đến hết - Bước 3 : Gài dây đeo đồng hồ : + Gài 1 đầu nan giấy làm day đeo vào khe giữa của các nếp gấp mặt đồng hồ - Bước 4 : Vẽ số & kim lên mặt đồng hồ: + H/d H/s cách vẽ. - G/v tổ chức cho H/s làm vào giấy nháp. G/v quan sát giúp đỡ những h/s còn lúng túng. Hoạt động nối tiếp: Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau.

File đính kèm:

  • docTKBD thang 3.doc
Giáo án liên quan