Chương I
MÔN MỸ THUẬT Ở TRƯỜNG THCS
I. Mục tiêu :
- Môn mỹ thuật ở trường THCS không nhằm đào tạo học sinh chuyên làm công tác mỹ thuật mà nhằm giáo dục thẩm mỹ cho học sinh là chủ yếu : tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc, làm quen, hiểu biết những tiêu chuẩn của cái đẹp và thưởng thức cái đẹp, tập tạo ra cái đẹp và biết vận dụng cái đẹp vào sinh hoạt học tập hàng ngày.
- Môn mỹ thuật ở THCS rèn luyện năng lực quan sát, khả năng tư duy hình tượng và tính sáng tạo cho các em với một phương pháp làm việc khoa học, nhằm hình thành ở các em phẩm chất của con người lao động mới, đáp ứng được đòi hỏi của một xã hội phát triển ngày càng cao.
- Môn mỹ thuật ở THCS góp phần xây dựng môi trường thẩm mỹ cho xã hội.
- Môn mỹ thuật ở THCS có những nhiệm vụ sau :
1. Giáo dục thẩm mỹ cho HS thông qua ngôn ngữ tạo hình.
2. Cung cấp một số kiến thức phổ thông về mỹ thuật để HS giải quyết các bài tập trong chương trình theo khả năng nhận thức và cảm nhận riêng.
3. HS nhận thức sâu sắc hơn về vẻ đẹp và giá trị của nền mỹ thuật dân tộc.
4. Giúp HS tiếp thu có hiệu quả hơn tri thức ở các môn học khác.
26 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 13449 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài liệu Phương pháp dạy học Mĩ thuật THCS, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oáng đạt hơn.
- Kiến trúc chùa tháp phát triển hơn.
- Thời kỳ này bắt đầu có những kiến trúc lăng mộ.
b. Điêu khắc :
- Điêu khắc vẫn gắn với kiến trúc.
- Chùa tháp có tượng Phật, tượng thờ, tượng rồng, tượng sấu.
- Lăng mộ có tượng quan hầu, tượng thú.
c. Hội họa :
- 1396 xuất hiện tiền giấy : vẽ hình cơng, sĩng nước, mây, phượng, rồng.
3. Mỹ thuật thời Lê sơ (1427 – 1527)
a. Kiến trúc :
Nhiều loại kiến trúc được phát triển :
- Kiến trúc cung đình : 1430 thành Thăng Long đổi tên là thành Đông Kinh.
- Kiến trúc tôn giáo : Phật giáo bị hạn chế, chùa mới không được xây dựng thêm nhiều nhưng việc trùng tu các chùa cũ vẫn được duy trì.
- Kiến trúc lăng mộ : Các lăng mộ thời Lê sơ đều tập trung ở Lam Sơn (Thanh Hóa)
- Kiến trúc đền miếu : Xây dựng nhiều đền miếu thờ, kiến trúc Nho giáo được chú ý xy dựng.
b. Điêu khắc :
- Điêu khắc ở lăng mộ : thường được trang trí bằng tượng người và tượng thú.
- Kích thước của lăng nhỏ, do đó tượng đặt ở lăng cũng không thể quá lớn.
c. Hội họa :
- Tranh chân dung của những người nổi tiếng trung quân ái quốc.
- Cc hình vẽ trn đồ gốm khá phong phú về thể loại và có bút pháp rất đặc biệt.
4. Mỹ thuật thời Lê Trung Hưng (1593 – 1788)
a. Kiến trúc :
- Đạo Phật lại có điều kiện phát triển trở lại.
- Chùa Phật Tích (x Phật Tích, huyện Tin Du, Tỉnh Bắc Ninh), cịn gọi l cha Vạn Phc.
- Chùa Bút Tháp (Ninh Phúc tự) (Thuận Thành-Bắc Ninh)
- Kiến trúc có sự kết hợp của vẻ đẹp giữa đá và gỗ, tạo nên nét độc đáo về sử dụng chất liệu.
b. Điêu khắc :
- Có hai thể loại chính : tượng thờ mang tính chất tôn giáo, tượng chân dung những người có công trùng tu lại chùa.
- Tiêu biểu cho tượng thờ mang tính chất tôn giáo là tượng Quan Âm nghìn tay nghìn mắt (cha Bt Thp)
- Nghệ thuật điêu khắc và kiến trúc gắn bó mật thiết với nhau.
- Những chạm khắc trang trí mang tính chất dân gian sâu sắc.
5. Mỹ thuật thời Tây Sơn (1789 – 1802)
a. Kiến trúc :
- Kiến trúc tôn giáo phát triển.
- Một số đ2nh chùa được xây dựng mới, được sửa chữa.
- Tiêu biểu là chùa Tây Phương (Sùng Phúc tự), xây dựng 1554 (Thạch Thất-Hà Tây)
- Chùa Kim Liên (Đại Bi tự - 1631 - Hồ Tây-Hà Nội)
b. Điêu khắc :
- Chủ yếu và nổi bật là tượng trịn.
- Nhóm tượng được xác định niên đại Tây Sơn ở chùa Tây Phương tiêu biểu là : tượng Tuyết Sơn đại sĩ, tượng Di Lặc . . .
- Trang trí kiến trúc rất đơn giản.
- Các đề tài mang tính dân gian, dơn giản, hiện thực.
6. Mỹ thuật thời Nguyễn (1802 – 1885)
a. Kiến trúc :
- Kiến trúc cung đình : Kinh thành Huế 1803.
- Kiến trúc tôn giáo : Đề cao Nho giáo. 1803 xây dựng Quốc Tử Giám ở kinh đô Huế.
- Kiến trúc lăng mộ : Lăng Gia Long, Khải Định, Tự Đức, Minh Mạng . . .
- Kiến trúc lăng có quy mô lớn, kiểu kiến trúc thỏa mn hai chức năng : lăng mộ và tẩm thờ.
b. Điêu khắc :
- Nghệ thuật điêu khắc rất phát triển.
- Kết hợp với kiến trúc đình, đền, chùa, lăng mộ đều có nhiều tượng thờ.
c. Hội họa :
- Ở một số chùa có tranh vẽ về đề tài Thập điện trên giấy, vải hay trên ván gỗ.
- Một thể loại có thể xác định niên đại thời Nguyễn đó là tranh dân gian.
Chương III : Mỹ thuật VN từ 1885 đến 1945
Hồn cảnh x hội v sự thnh lập trường CĐ Mỹ thuật Đông Dương :
Hồn cảnh x hội :
Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam ngày 1/9/1858.
Pháp áp dụng nhiều chính sách đàn áp, bóc lột nhân dân ta.
Pháp mở một số trường kỹ nghệ thực hành ở nhiều nơi nhằm khai thác tài năng sáng tạo, sự khéo léo của người Việt Nam phục vụ chính sách khai thác thuộc địa.
Mở nhiều trường tạo cơ sở thành lập trường đào tạo các nghệ sĩ sáng tạo.
Sự thành lập trường CĐ Mỹ thuật Đông Dương :
1925 thành lập Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương.
Giám đốc đầu tiên là họa sĩ Vích-to Tác-đi-ơ.
Nguyễn Phan Chánh sinh viên khóa đầu tiên (1925-1930)
Nhiều người học trường này đ đi theo cách mạng : Tô Ngọc Vân, Trần Văn Cẩn, Nguyễn Đỗ Cung, Nguyễn Sáng, Diệp Minh Châu, Nguyễn Gia Trí . . .
Sự phát triển của mỹ thuật Việt Nam thời Pháp thuộc :
Một chất liệu mới lạ đối với họa sĩ Việt Nam : chất liệu sơn dầu
Chất liệu sơn dầu được họa sĩ Lê Văn Miến đưa về Việt Nam sau khi học ở Pháp vào những năm cuối TK XIX.
Bức tranh “Bà nữ yêu quyến rũ Đức Phật” do họa sĩ Nam Sơn và Nguyễn Văn Thọ vẽ có thể coi là bức tranh sơn dầu vẽ khỏa thân đầu tiên ở Việt Nam.
Trong thời kỳ này, hội họa đ tch khỏi kiến trúc.
Tác phẩm mang dấu ấn, phong cách cá nhân của từng nghệ sĩ.
Phong cách nghệ thuật hiện thực, cổ điển bắt đầu được hình thnh.
Người nghệ sĩ thể hiện trong tác phẩm những cảm xúc, rung động thẩm mỹ trước vẻ đẹp của cuộc sống, con người và thiên nhiên.
Mỹ thuật chưa diễn tả được những vấn đề mang tính cách mạng, thời đại, chưa đến được với đông đảo quần chúng lao động.
Chương IV : Mỹ thuật VN từ 1945 đến nay
Mỹ thuật Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954)
Các nghệ sĩ có sự chuyển biến về tư tưởng, về quan niệm nghệ thuật.
Cc nghệ sĩ cĩ thể trực tiếp cầm sng chống giặc hoặc bằng cc tc phẩm của mình tham gia khng chiến.
Giai đoạn này thực sự là mỹ thuật cách mạng.
Nghệ thuật đi theo hướng phục vụ nhân dân, phục vụ kháng chiến..
1946 triển lm mỹ thuật tồn quốc đầu tiên.
Tranh, tượng tập trung ca ngợi Bác Hồ, phản ánh nhiều mặt của cuộc sống kháng chiến.
Thời kỳ này điêu khắc ít phát triển.
Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, điều kiện xây dựng tranh rất khó khăn nên các họa sĩ ký họa là chính.
Mỹ thuật Việt Nam giai đoạn từ 1954 – đến 1975 :
Hịa bình ở miến Bắc, miền Nam vẫn phải đấu tranh với kẻ thù.
Các nghệ sĩ ngày càng thấm nhuần đường lối văn hóa văn nghệ của Đảng.
Nhiều tác phẩm bằng nhiều chất liệu, thể loại ra đời.
Khai thác ở nhiều góc độ khác nhau : nông nghiệp, công nghiệp, đấu tranh thống nhất đất nước.
Đây là giai đoạn kết tinh của nghệ thuật kháng chiến.
Tinh thần toát ra từ các tác phẩm là niềm vui, lạc quan tin tưởng, phấn khởi của những người lao động mới đi theo Đảng, theo cách mạng.
1958, tranh Việt Nam được trưng bày, tham gia triển lm mỹ thuật quốc tế cc nước XHCN ở Matxcơva.
Mảng tranh ký họa thời chống Mỹ l một mảng tranh sinh động, chân thực, mang đậm sắc thái của chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
Mỹ thuật Việt Nam từ 1975 đến nay :
Ngày 30/4/1975 miền Nam hoàn toàn giải phóng.
Triển lm mỹ thuật tồn quốc 1976 hội tụ ti năng trên khắp các miền đất nước.
Đề tài về cuộc sống hịa bình, lao động sản xuất, xây dựng đất nước được chuyển tải trong tranh, tượng.
Xây dựng những đài tưởng niệm, tôn vinh sự vĩ đại của các anh hùng, liệt sĩ.
Thế hệ nghệ sĩ trẻ đang dần dần khẳng định mình.
Sức trẻ nhanh chĩng tiếp cận với những quan niệm mới về tạo hình.
Tranh, tượng của những họa sĩ trẻ xuất hiện những chủ đề, nội dung mang tính trừu tượng, triết lý về quy luật cuộc đời.
Cc họa sĩ tự tổ chức triển lm v tự chịu trch nhiệm về triển lm của mình.
Chương V : Giới thiệu một số tác giả tiêu biểu của mỹ thuật Việt Nam hiện đại
Họa sĩ Tô Ngọc Vân (1906 – 1954)
Họa sĩ Trần Văn Cẩn (1910 – 1994)
Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung (1912 – 1977)
Họa sĩ Nguyễn Sáng (1923 – 1988)
Họa sĩ Bùi Xuân Phái (1920 – 1988)
Nhà điêu khắc Diệp Minh Châu
Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh (1892 – 1984)
Chương VI : Tranh dân gian Việt Nam
Nguồn gốc và sự ra đời của tranh dân gian Việt Nam :
Là thể loại tranh ra đời từ rất lâu.
Truyền từ đời này qua đời khác.
Có nhiều nội dung phong phú.
Có hai thể loại chính : tranh tết và tranh thờ.
Tranh tết : được sáng tác để phục vụ nhu cầu tranh trong ngày tết cho mọi tầng lớp người x hội.
Tranh thờ : thờ cúng tổ tiên, thờ đạo Mẫu, thờ các vị thần linh . . .
Cng với tranh tết cịn cĩ tranh thờ của dn tộc kinh v cc dn tộc miền ni.
Thể hiện những nét độc đáo trong sinh hoạt, vui chơi, lễ hội, truyền thống dân tộc . . .
Một số dịng tranh chính :
Miền Bắc : tranh dân gian Đông Hồ (Bắc Ninh), tranh dân gian Hàng Trống (Hà Nội), tranh Kim Hoàng (Hà Tây).
Miền Trung : tranh ở Nam Hồnh (Nghệ Tĩnh), tranh Lng Sình (huế).
Một số vùng ở Nam Bộ cũng có sản xuất tranh thờ.
Các vùng núi có tranh vẽ tay của các dân tộc : Tày, Nùng, Dao, Cao Lan . . .
Đến nay có những dịng tranh đ bị mai một : tranh dn gian Kim Hồng (H Ty), tranh Hng Trống (H Nội)
Tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống là hai dịng tranh khắc cĩ truyền thống lu đời.
Các thể loại tranh Đông Hồ và Hàng Trống cũng đầy đủ hơn các dịng tranh khc.
Tranh dân gian do chính những người dân sáng tạo ra, mang theo những nội dung mà người dân yêu thích.
Tranh dân gian Đông Hồ :
Cịn gọi là làng Đông mại, hay làng Mái (Sông Hồ-Thuận Thành-Bắc Ninh)
Tiêu biểu là nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế.
Loại tranh khắc gỗ và được in hoàn toàn.
Nền tranh được quét bột điệp.
Nền tranh thường có ba màu : vàng chanh, trắng điệp, đỏ cam.
Giấy vẽ tranh là giấy dó.
Màu vẽ được chế ra từ hoa, lá, quả cây trong tự nhiên.
Bảng màu chính : đỏ son, đỏ vang, xanh chàm, vàng hịe, vng dnh dnh, vng nghệ . . . (cịn gọi l mu thuốc ci)
Tranh dân gian Hàng Trống :
Dịng tranh nổi tiếng ở đất Kinh Kỳ.
Thể hiện những mơ ước, mong muốn của con người ở chốn thị thành.
Nổi bật là mảng tranh thờ rất oai nghiêm.
Kết hợp cả in và vẽ bằng tay.
Màu sắc có độ vờn nhẹ nhàng.
Giấy, màu được mua trên thị trường.
Bảng màu : đỏ, vàng, xanh lục, xanh lam, đen của mực nho, kim nhũ, ngân nhũ.
Có nhiều loại : tranh treo, tranh dán trong các điện thờ.
Các thể loại tranh dân gian :
Tranh chúc tụng.
Tranh tôn giáo thờ cúng.
Tranh cảnh vật.
Tranh sinh hoạt.
Tranh châm biếm đ kích.
Tranh lịch sử.
Tranh truyện.
Tranh tuyên truyền cổ động.
Giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam :
Mỗi một tác phẩm là một sự sắp xếp bố cục, đường nét, hình khối.
Tranh bộc lộ ý tưởng qua các đề tài mang tính dân gian sâu sắc.
Tranh không diễn tả chiều sâu không gian. Không gian mang tính ước lệ.
Hình tượng được in, vẽ trên nền tranh một màu.
Nhân vật có địa vị lớn nhất sẽ có tỷ lệ to nhất.
Màu sắc trong tranh màu nào ra màu ấy.
Nt v mảng tạo hình cho cc nhn vật.
Thể hiện được nét đẹp mộc mạc của làng quê Việt Nam.
LƯU Ý
SINH VIÊN PHẢI NGHIÊN CỨU THÊM TÀI LIỆU ĐỂ CÓ ĐỦ CƠ SỞ PHÂN TÍCH CÁC Ý Đ NU TRONG ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP.
File đính kèm:
- Tai lieu PPMT.doc