Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Bài 14: Vẽ trang trí đường diềm

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- HS hiểu cái đẹp của trang trí đường diềm và ứng dụng của đường diềm vào cuộc sống

- HS biết cách trang trí đường diềm theo trình tự và bước đầu tập tô màu theo hoà sắc nóng, lạnh

- HS vẽ và tô màu được một đường diềm theo ý thích

II. CHUẨN BỊ:

- Một số đồ vật có trang trí đờng diềm như : bát, đĩa, giấy khen, khăn, áo, đường diềm trang trí bích báo

- Một số bài trang trí đường diềm của HS (để so sánh, đối chứng)

+ Bài vẽ đúng

+ Bài vẽ sai

+ Bài tô màu cha đẹp

+ Bài tô màu đẹp

- Một số hình minh hoạ cách vẽ đường diềm

- Một số bài vẽ đường diềm có hình, mảng, hoạ tiết và tô màu đẹp

III. PHƯƠNG PHÁP

 

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 446 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Bài 14: Vẽ trang trí đường diềm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
    Ngày soạn :25/11/2007 Ngày giảng:28/11/2007 Bài: 14 Vẽ trang trí Trang Trí Đường Diềm I. Mục tiêu bài học: - HS hiểu cái đẹp của trang trí đường diềm và ứng dụng của đường diềm vào cuộc sống - HS biết cách trang trí đường diềm theo trình tự và bước đầu tập tô màu theo hoà sắc nóng, lạnh - HS vẽ và tô màu được một đường diềm theo ý thích II. Chuẩn bị: - Một số đồ vật có trang trí đờng diềm như : bát, đĩa, giấy khen, khăn, áo, đường diềm trang trí bích báo - Một số bài trang trí đường diềm của HS (để so sánh, đối chứng) + Bài vẽ đúng + Bài vẽ sai + Bài tô màu cha đẹp + Bài tô màu đẹp - Một số hình minh hoạ cách vẽ đường diềm - Một số bài vẽ đường diềm có hình, mảng, hoạ tiết và tô màu đẹp III. Phương pháp - Phương phỏp nờu vấn đề, phương phỏp thảo luận, phương phỏp vấn đỏp. - Phương phỏp luyện tập. IV. TIẾN TRèNH DẠY - HỌC 1 Ổn định tổ chức) - GV kiểm tra sĩ số học sinh .2 Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra bài trước của học sinh nhận xét ưu nhược điểm của bài đánh giá ngay bài để học sinh rút kinh nghiệm. 3 Nội dung bài mới) Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - GV cho HS xem các ĐDDH đã chuẩn bị trớc và gợi ý cho HS thấy rằng đường diềm làm đẹp cho đồ vật ? Đường diềm có tác dụng gì trong đời sống con người ? - GV cho HS xem một số bài trang trí đường diềm áp dụng các nguyên tắc nhắc lại, xen kẽ - GV treo ĐDDH theo trình tự bài dạy - Đường diềm ở bát, đĩa, giấy khen, khăn, áo, đường diềm trang trí bích báo - Đường diềm trang trí nhà của, trang y phục, đồ gốm + Nhắc lại hoạ tiết theo chiều dài, chiều cong, theo chu vi. Hoạ tiết cần vẽ bằng nhau, cách đều nhau + Xen kẽ các hoạ tiết khác nhau cho đường diềm không đơn điệu, nhàm chán + Các hoạ tiết giống nhau tô cùng màu và độ đậm nhạt 1. Quan sát nhận xét đường diềm là hình thức trang trí kéo dài. Có loại ĐD thẳng, cong hoặc tròn. - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ đồng thời thực hành lên bảng các bước vẽ + Có thể vẽ hoạ tiết rồi can cho đều - Tô màu vào đường diềm : + Cho HS xem đường diềm có hoà sắc nóng và hoà sắc lạnh + Cho HS xem đường diềm có hoà sắc phối hợp màu nóng và lạnh   Chú ý cách tô màu nền để làm nổi bật hoạ tiết trang trí 2. Cách vẽ Kẻ hai đường song song bằng nhau    a Chia khoảng cách cho đều     b Vẽ hoạ tiết vào những ô đã chia sao cho cân đối     c Vẽ hoạ tiết vào các ô có nhiều cách Cách 1:               d : Hoạ tiết xen kẽ Cách 2:        e : Hoạ tiết xen kẽ đảo ngược - GV kiểm tra đồ dùng học tập - GV góp ý HS cách vẽ hoạ tiết và tô màu - Sử dụng thước để kẻ đường diềm (20cm x 4cm) – Chia ô theo chiều dài (mỗi phần 4cm) - HS vẽ hoạ tiết xen kẽ - Khi vẽ xong hoạ tiết, chọn màu vẽ vào hoạ tiết (chú ý vẽ màu nền) 3. Thực hành Đánh giá kết quả học tập - GV treo một số bài lên bảng gợi ý cho HS nhận xét - GV đánh giá, cho điểm một số bài động viên HS học tập - HS nhận xét : hình vẽ các hoạ tiết, màu sắc - Xếp loại bài đạt và chưa đạt Bài tập về nhà: - Làm mũ trung thu bằng cách cắt, gấp, xé, dán giấy màu - Chuẩn bị bài học sau 5 Rút kinh nghiêm tiết dạy

File đính kèm:

  • docbai 14.doc