Giáo án Mỹ thuật Lớp 6 - Bản đẹp 3 cột

I. Mục tiêu bài học:

- Củng cố kiến thức về lịch sử Việt Nam.

- Giúp học sinh hiểu giá trị thẩm mĩ của người việt cổ đại xưa.

- Học sinh biết và tôn trọng giá trị của tác phẩm nghệ thuật.

II.Chuẩn bị:

1, Tài liệu tham khảo:

- Mĩ thuật của người việt cổ 1999.

- Báo chí nói về mĩ thuật thời kì cổ đại.

2, Đồ dùng dạy học:

a, Giáo viên:

- Chuẩn bị tranh ảnh bài vẽ có liên quan hình ảnh trống đồng Đông Sơn.

b, Học sinh:

- Chuẩn bị vở ghi lý thuyết, SGK.

3, Phương pháp dạy học:

- Vấn đáp.

- Quan sát.

- Thảo luận nhóm.

III. Tiến trình dạy học:

1, ổn định lớp:

 

 

doc69 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 339 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mỹ thuật Lớp 6 - Bản đẹp 3 cột, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nền tảng phát triển cho nghệ thuật kiến trúc và Kim Tự Tháp và lăng mộ phát triể rực rỡ. - Xác ướp Ai Cập -> mang nét độc đáo và riêng biệt. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các loại hình nghệ thuật Thảo luận * Giáo viên: Cho các nhóm tiếp tục thảo luận. H1: Tìm hiểu về kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ Ai Câp ? H2: Tìm hiểu về kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ Hi Lạp ? H3: Tìm hiểu về kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ La Mã ? * Cho các nhóm lên trình bày ý của nhóm. - Gọi các nhóm khác bổ xung . Giáo viên nhận xét chung. II, Các loại hình nghệ thuật. - Nghệ thuật kiến trúc. - Nghệ thuật điêu khắc. - Nghệ thuật hội hoạ. Hoạt động 3: Hưỡng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm chung. * Các nhóm thảo luận. Đặc điểm riêng của các nền mĩ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã . * Giáo viên: Cho học sinh xem tranh. - Kim tự tháp. - Xác ướp Ai Cập. III, Đặc điểm chung: - Các loại hình nghệ thuật của Ai Cập, Hi Lạp, La Mã cổ đại rất phong phú đa dạng muôn hình, muôn vẻ. ở Ai Cập có nền Kiến trúc nổi tiếng _ Xác ướp có 1 không 2 trên thế giới. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của học sinh. * Giáo viên: Đặt câu hỏi kiểm tra nhận thức. H: Nêu khái quát về mĩ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã ? * Giáo viên: Củng cố chung. - Rút kinh nghiệm. IV. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: - Học thuộc bài trả lời câu hỏi SGK. - Sưu tầm tranh ảnh, bài viết về nền mĩ thuật cổ đại. - Đọc trước bài 30. - Chuẩn bị đồ dùng. V. Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 30: Vẽ tranh Đề tài thể thao và văn nghệ I. Mục tiêu bài học: - Học sinh yêu thích Thể Thao văn nghệ . - Nâng cao nhận thức thẩm mĩ qua tranh vẽ. - Học sinh vẽ được 1 bức tranh mang nội dung về đề tài Thể Thao văn nghệ. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học. a. Giáo viên: - Chuẩn bị mẫu vẽ như tiêt 1. - Hình minh hoạ. - Bài vẽ của học sinh năm trước. b. Học sinh : - Bài vẽ tiết 1. - Giấy vẽ, bút chì, tẩy. 2. Phương pháp dạy học: - Gợi mở, phương pháp phát huy tính làm việc tự chủ độc lập. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra: Đồ dùng. 3. Bài mới: Lên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét. * Giáo viên: Treo tranh lên bảng - Cho học sinh đặt tên cho tranh. H: Nhận xét bố cục _ hình tượng ? H: Nội dung ? H: Màu sắc ? * Giáo viên: Đề tài thể thao, văn nghệ, có nhiều hình ảnh phong phú gần gũi với hoạt động của nhà trường, hoặc nơi cư trú hay các cơ quan đoàn thể. I, Tìm chọn nội dung đề tài. - có nhiều nội dung khác nhau. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh các vẽ tranh. * Giáo viên: Hưỡng dẫn học sinh tìm hiểu chủ đề. - Chia nhóm mỗi nhóm làm 1 chủ đề. H: Em hãy nêu cách vẽ tranh đề tài? * Giáo viên: Hưỡng dẫn trên ĐDDH Hoặc vẽ lên bảng. II, Cách vẽ tranh: a. Vẽ phác bố cục. b. Vẽ hình cụ thể. c. Tìm màu: tô màu. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. * Giáo viên: Hướng dẫn học sinh tìm chọn hình tượng chính, phụ trong tranh. III, Bài tập. - Vẽ tranh về đề tài thể thao văn nghệ. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả. Giáo viên: Treo 1 số bài lên bảng . H: Em thấy bài nhóm 1 như thế nào? Nhóm 2, nhóm 3 ? H: Bố cục, hình tượng ? H: Màu sắc ? * Giáo viên: Động viên các em học sinh chưa hoàn thành bài ở lớp. - Tuyên dương 1 số em làm tốt. * Rút kinh nghiệm. IV. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: - Hoàn thiện bài ở lớp. - Đọc bài 31. - Chuẩn bị đồ dùng. V. Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 31: Vẽ trang trí Trang trí chiếc khăn để đặt lọ hoa I. Mục tiêu bài học: - Học sinh hiểu biết vẻ đẹp và tác dụng của trang trí. - Học sinh trang trí được 1 chiếc khăn. - Biết trang trí theo 2 cách: - Vẽ. - Xé dán. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học. a. Giáo viên: - Một số lọ hoa có hình trang trí khác nhau. - Khăn trải bàn có hình dáng trang trí khác nhau. - Bài vẽ của học sinh năm trước. b. Học sinh : - Giấy màu, kéo, hồ. 2. Phương pháp dạy học: -Trực quan, luyên tập. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra: Đồ dùng. 3. Bài mới: Lên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét. Giáo viên: Trong đời sống hàng ngày gia đình thường có ngày vui lễ tết, sinh nhật, mừng thọ thường có hoa, đặt trên một chiếc khăn trang trí. - Giáo viên có thể thi phạm: Đặt 2 lọ hoa lên bàn. - 1 lọ trên khăn trang trí. - 1 lọ trên bàn không khăn trang trí. H: Em thấy 2 cách trình bày trên cách nào lịch sự và đẹp ? * Giáo viên: Đặt 1 số lọ có hình dáng khác nhau . . .) Khăn có hình dáng là hình tròn, vuông, chữ nhật, e líp. . . Xem hình nào đẹp hơn, phù hợp hơn. ( Không to quá, nhỏ quá ) I, Quan sát nhận xét: Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh các vẽ. * Chọn giấy cho vừa đáy lọ không to quá, nhỏ quá. - Chọn hình của khăn: vuông, chũ nhật, bầu dục. ( vẽ lên bảng hoặc treo ĐDDH ) II, Cách vẽ trang trí. a. Chọn hình dáng. b. Tìm hoạ tiết. Tô màu Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. * Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài : Vẽ hoặc xé dán. III, Bài tập. Trang trí 1 chiếc khăn để đặt lọ hoa. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả. * Giáo viên: Treo 1 số bài . Học sinh nhận xét bài. H: Bố cục ? H: Hoạ tiết ? H: Màu sắc ? H: Xếp loại bài vẽ ? * Giáo viên nhận xét chung. - Rút kinh nghiệm. IV. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: - Hoàn thành bài ở lớp. - Đọc và chuẩn bị bài 23. V. Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 32: Thường thức mĩ thuật Một số công trình tiêu biểu Của mĩ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã ___ Thời kì cổ đại ___ I. Mục tiêu bài học: - Học sinh nhân thức rõ hơn về giá trị mĩ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại. - Học sinh hiểu thêm về nhưng nét riêng biệt của mỗi nền mĩ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại của nhân loại. I. Chuẩn bị: 1. Tài liệu tham khảo: - Sưu tầm các bài viết trên sách báo, tài liệu về nghệ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã và về các công trình được giới thiệu trong bài. 2. Đồ dùng dạy học. a. Giáo viên: - Hình minh hoạ SGK. - Tranh ảnh về các công trình mĩ thuật được SGK giới thiệu. b. Học sinh : - Vở ghi, SGK. - Tranh ảnh của 3 nền mĩ thuật. 3. Phương pháp dạy học: - Phương pháp thuyết trình, gợi mở, thảo luận nhóm. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra: Bút, sách vở, tranh ảnh. 3. Bài mới: Lên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Tìm hiểu về kiến trúc Kim Tự Tháp. Thảo luận nhóm Chia nhóm ( 4 nhóm ) * Giáo viên: Treo tranh: H1: Vì sao Ai Cập được gọi là đất nước của Kim Tự Tháp ? H2: Em hãy kể tên những Kim Tự Tháp mà em biết ? H3: Em hiểu gì về Kim Tự Tháp Kê ốp ?( xây dựng vào năm bao nhiêu ? Có hình dáng như thế nào ? Chiều rộng ? Chiều cao ? H4: Vì sao Kim Tự Tháp Không bị ảnh hưởng động đất ? H: Giá trị nghệ thuật Kim Tự Tháp ? Giáo viên: Kết luận Kim Tự Tháp Kê ốp được xếp là 1 trong 7 kỳ quan thế giới. - Kim Tự Tháp Kê ốp là 1 di sản văn hoá vĩ đại không chỉ có Ai Cập mà của cả nhân loại. I, Kim Tự Tháp Kê ốp. Kim Tự Tháp Kê ốp xây dựng vào khoảng 2900 trước công nguyên. - Kéo dài 20 năm. - Hình chóp cao 138 m đáy hình vuông cạnh 225 m 4 mặt hình tam giác cân chụm. - Được xây dựng bằng đá vôi. các khoảng rỗng chứa cát. - Là công trình khoa học chứa đựng nhiều bí ẩn chưa được giải đáp rõ. - Những phiến đá to ( 3 tấn) Người Ai Cập xếp thành Kim Tự Tháp. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Tượng nhân sư. Giáo viên: treo tranh. - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về tên gọi hình dáng và ý nghĩa của tượng H: Tượng nhân sư có hình ảnh ? H: Tượng nhân sư được tạo bằng chất liệu gì ? H: Giá trị nghệ thuật ? II, Tượng nhân sư: - Tượng nhân sư ( đầu người, mình sư tử ) + Đầu người: Tượng trưng cho trí tuệ. + Mình sư tử tượng trưng cho sức mạnh và quyền lực. - Khối đá hoa cương. - Tượng nhân sư là 1 kiến trúc của điêu khắc cổ đại còn tồn tại đến ngày nay. Hoạt động 3: Tìm hiểu về tượng Mi – Lô. * Giáo viên: Củng cố kiến trúc cho học sinh. Điêu khắc Hi Lạp cổ đại có nhiều nhà điêu khắc và tác phẩm tiêu biểu. H: Các nhà điêu khắc nổi tiếng ? H: Em biết gì về các nhà điêu khắc? * Giáo viên: treo tranh. - Pho tượng diễn tả phong cách tả thực hoàn hảo có vẻ đẹp lí tưởng, kín đáo, nét mặt khắc hoạ kiên nghị. Nhưng lại có vẻ lạnh lùng 2 cách tay bị thất lạc, song vẻ đẹp không suy giảm. III, Tượng vẹ nữ Mi – Lô. - Tác phẩm nịon đèn biển và tượng Thần rớt, lăng mộ Ma do. - Phi đi át – mi – rông. . . Hoạt động 4: Tìm hiểu tượng Ô quýt. * Giáo viên: Treo tranh Củng cố qua kiến thức nét đặc sắc của nền điêu khắc La Mã thời kì cổ đại là tượng chân dung, - Tượng đài kỵ sĩ. H: Tượng ô quýt có hình dáng như thế nào ? H: Bức tượng lột tả điều gì qua hình dáng ? IV, Tượng ô quýt. - Tượng ô quýt là 1 tác phẩm tiêu biểu cho phong cách diễn tả của điêu khắc La Mã. + Tôn trọng hiện thực. + Đáp ứng thị hiếu * Kết luận: Nền mĩ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã là thời kì cổ đại tuy khác nhau về quá trình hình thành và phong cách thể hiện. Hoạt động 5: Đánh giá kết quả học tập của học sinh . * Giáo viên: Đặt câu hỏi cho từng phần: H: Mĩ thuật Ai Cập H: Mĩ thuật Hi Lạp H: Mĩ thuật La Mã Về kiến trúc và điêu khắc. * Giáo viên: Kết luận. - Rút kinh nghiệm. IV. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: - Sưu tầm trong vở ghi SGK những hình in trong SGK. - Học và trả lời câu hỏi SGK. V. Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 33 + 34 Kiểm tra học kỳ II I. Mục tiêu bài học: - Học sinh vẽ tranh phong cảnh quê hương trên lớp. - Nhằm rèn luyện tư duy _ Kết quả quá trình học tập trong năm học. II. Yêu cầu: - Hoàn thành bài ở lớp. - Đánh giá kiến thức cho học sinh chính xác. - Có thể xé dán theo ý thích. III. Nội dung. Vẽ tranh: Đề tài Quê hương: Tiết 1: Vẽ hình. Tiết 2 : Tô màu. 2. Đánh giá kết quả học tập. + Đạt giỏi: 9 -> 10: Bố cục chặt chẽ, hình vẽ sinh động, màu sắc hợp lý, hài hoà. + Đạt khá: 7 -> 8: Bố cục chặt chẽ, hình vẽ đẹp, màu sắc hài hoà, song chưa hoàn thiện. + Đạt trung bình: 5-> 6: Bố cục chặt chẽ, màu chưa đẹp, hài hoà. + Đạt yếu: Dưới 4: Bố cục chưa chặt chẽ, màu chưa đẹp. 3. ổn định lớp:

File đính kèm:

  • docgiao an 6.doc
Giáo án liên quan