Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Chương trình học kì 2 - Đinh Thị Thu Hương

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Học sinh nhận ra vẻ đẹp của các hoạ tiết dân tộc miền xuôi và miền núi.

- Học sinh vẽ được một số hoạ tiết gần đúng mẫu và tô màu theo ý thích

II. CHUẨN BỊ:

1. Tài liệu:

- Các báo, tạp chí có một số hình ảnh chụp về đình, chùa và trang phục của các dân tộc miền núi.

2. Đồ dùng dạy học:

+ Giáo viên:

- Hình minh hoạ hướng dẫn cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc.

- Phóng to các bước chép hoạ tiết dân tộc trong SGK.

- Sưu tầm các hoạ tiết dân tộc.

+ Học sinh:

- Sưu tầm các hoạ tiết dân tộc ở SGK.

- Giấy vẽ, bút chì đen 2B, tẩy, thước và màu vẽ.

3. Phương pháp:

- Quan sát.

- Vấn đáp.

- Luyện tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

doc75 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 367 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Chương trình học kì 2 - Đinh Thị Thu Hương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ế ra xi măng và gạch nung - Các công trình kiến trúc đồ sộ như: đấu trrường Cô-li-dê, nhà tắm Ca-ra-ca-la - Kiến trúc đô thị nổi tiếng với kiểu nhà mái tôn và cầu dẫn nước về thành phố dài hàng chục cây số - Công trình Khải hoàn môn là sự kết hợp giữa nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc + Điêu khắc: tượng chân dung: Ô-guýt - Tượng đài kị sĩ nổi tiếng: Hoàng đế Mác-Ô-ren trên lưng ngựa + Hội hoạ: - các bức tranh tường và hình trang trí ở hai thành phố Pom-pê-i và Ec-quy-la-num diễn tả rất đa dạng và phong phú về những đề tài thần thoại với một trình độ nghề nghiệp rất cao hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - GV đặt câu hỏi kiểm tra nhận thức của HS - HS trả lời câu hỏi theo kiến thức của bài học Bài tập về nhà: - Học bài trong SGK - Chuẩn bị bài học sau .........................................* * *............................................ Ngày soạn: 05/04/2008 Ngày dạy: 07/04/2008 Loại bài: Vẽ tranh bài 30: Đề tài thể thao văn nghệ I. Mục tiêu bài học: - HS thêm yêu thích hoạt động thể thao, văn nghệ, nâng cao nhận thức thẩm mĩ qua tranh vẽ - HS vẽ được một bức tranh có nội dung về đề tài thể thao, văn nghệ II. Chuẩn bị: - Bộ tranh về đề tài thể thao, văn nghệ - Sưu tầm thêm tranh của hoạ sĩ và HS về đề tài thể thao, văn nghệ III. Tiến trình dạy - học: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài - GV gợi ý chủ đề: đề tài thể thao, văn nghệ có nhiều hình ảnh phong phú gần gũi với hoạt động sinh hoạt ở nhà trường, xã hội - Đọc SGK - HS tạo nhiều cảm hứng vẽ, có thể kết hợp vẽ các hoạt động thể thao, văn nghệ trong cùng một bức tranh Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ - GV hướng dẫn HS tìm hiểu chủ đề (vẽ về hoạt động nào) - Tìm hình ảnh chính, phụ - Vẽ hình - Vẽ màu Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bàì - GV gợi ý cho HS : - Cách tìm chủ đề - Cách bố cục - Cách vẽ hình, vẽ màu hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - GV chọn một số bài vẽ của HS treo lên bảng - Gợi ý HS nhận xét - GV biểu dương những HS hoàn thành bài vẽ, có tính sáng tạo, độc đáo Trong bố cục, cách vẽ hình và màu - HS nhận xét bài của bạn - Cách thể hiện đề tài - Bố cục, hình vẽ và màu sắc Bài tập về nhà: - Tiếp tục hoàn thiện bài vẽ - Chuẩn bị bài học sau Ngày soạn: 12/04/2008 Ngày dạy: 15/04/2008 Loại bài: vẽ trang trí Bài 31: Trang trí chiếc khăn để đặt lọ hoa I. Mục tiêu bài học: - HS hiểue vẻ đẹp và ý nghĩa của trang trí ứng dụng - HS biết cách trang trí một chiếc khăn để đặt lọ hoa - HS có thể tự trang trí khăn đặt lọ hoa bằng hai cách: vẽ hoặc cắt giấy màu II. Chuẩn bị: - Một số có hình dáng, trang trí khác nhau - Một số khăn trải bàn có hình trang trí - Một số bài vẽ của HS năm trước - Dụng cụ: kéo, giấy màu, màu vẽ III. Tiến trình dạy - học: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét - GV treo một số bức tranh và gợi ý nội dung đề tài - Trong cuộc sống gia đình nào cũng thường có những ngày vui, sinh nhật, ngày lễ, ngày họp mặt những ngày đó không thể thiếu lọ hoa. Nếu lọ hoa được đặt trên một chiếc khăn trang trí thì trông sẽ đẹp hơn - GV cho HS quan sát một vài lọ hoa khác nhau - HS quan sát vật mẫu - Một lọ hoa đặt trên bàn có phủ khăn và lọ hoa đặt trên bàn không phủ khăn -> HS nhận xét - Kết luận: lọ hoa ở bàn có phủ khăn và đặt trên hình trang trí sẽ thu hút sự chú ý của mọi người vì vừa đẹp vừa trang trọng - HS quan sát thấy hình dáng khăn đặt lọ hoa thế nào là đẹp Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách làm bài - Hướng dẫn HS cách vẽ - Hướng dẫn cách cắt - Chọn giấy để làm hình trang trí cho vừa với đáy lọ - Chọn hình của chiếc khăn, hình vuông, hình chữ nhật, hay hình tròn - Hình vẽ (giống với các bài vẽ cơ bản) vẽ các mảng hình lớn, vẽ hoạ tiết - Tìm và vẽ màu phù hợp với lọ, khăn - Chọn giấy, màu cho phù hợp với lọ, khăn - Gấp giấy, vẽ hình - Cắt, dán - Chú ý: có thể cắt một hình nền bằng giấy trắng, sau đó lấy giấy màu cắt tiếp một hình trang trí khác rồi dán lên để đặt lọ hoa Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bàì - GV cho HS làm bài theo SGK - GV nhắc HS : - HS chọn cách làm (vẽ hoặc cắt dán tuỳ chọn) hình dáng của khăn + Hình chữ nhật kích thước 20´12cm + Hình vuông cạnh là 16cm + Hình tròn đường kính là 16cm - Kẻ trục, tìm bố cục mảng hình để vẽ hoạ tiết, sau đó cắt hoặc vẽ màu hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - GV hướng dẫn HS nhận xét chiếc khăn về: - HS nhận xét : + Hình dáng chung, về hình, màu sắc và tự đánh giá Bài tập về nhà: - Hoàn thành bài tập ở lớp - Chuẩn bị bài học sau ..............................................* * *................................................ Trường: THCS quảng trạch Tiết: 32 bài: Một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại Giáo viên: Trịnh Thành Trung I. Mục tiêu bài học: - HS nhận thức rõ hơn về các giá trị mĩ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại - HS hiểu thêm về mỗi nét riêng biệt của mỗi nền mĩ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại và biết tôn trọng nền văn hoá nghệ thuật cổ của nhân loại II. Chuẩn bị: - Hình minh hoạ trong bộ ĐDDH MT6 - Nghệ thuật Ai Cập cổ đại - Các phiên bản tác phẩm điêu khắc và các công trình kiến trúc được giới thiệu trong bài, ảnh chụp các góc nhìn khác nhau hoặc chi tiết của các tác phẩm - Sưu tầm thêm tranh ảnh của bài học III. Tiến trình dạy - học: Hoạt động 1: tìm hiểu về Kim tự tháp Kê-ốp - GV đặt câu hỏi: Vì sao Ai Cập được gọi là đất nước của những Kim tự tháp khổng lồ ? Em biết gì về Kim tự tháp Kê-ốp ? - Kim tự tháp có nhiều bí ẩn khoa học - GV kết luận: Kim tự tháp Kê-ốp được xếp một trong 7 kì quan thế giới - Là một di sản văn hoá vĩ đại của nhân loại - HS trả lời theo kiến thức SGK - Là lăng mộ của vua Kê-ốp XD khoảng năm 2900 trước CN, XD trong vòng 20 năm - Hình chóp cao 138m. Đáy hình vuông cạnh là 225m. 4 mặt là tam giác cân chung một đỉnh - Đường vào Kim tự tháp hướng bắc, hẹp – chỉ một cửa vào - XD bằng đá vôi. dùng 3 triệu phiến đá. Có những phiến đá nặng gần 3 tấn Hoạt động 2: tìm hiểu tượng nhân sư (Ai Cập) - GV gợi ý HS tìm hiểu tượng Nhân sư - GV kết luận: tượng Nhân sư là một kiệt tác điêu khắc cổ đại Ai Cập vẫn còn tồn tại cho đến ngày nay - Là tượng đầu người mình sư tử – tượng trưng cho trí tuệ, quyền lực và sức mạnh - Tượng không lồ được tạo bằng đá hoa cương khoảng năm 2700 TCN - Được đặt trước Kim tự tháp Kê-phơ-ren: cao 20m, dài 60m, đầu cao 5m, tai 1,4m, miệng rộng 2,3m - Mặt nhìn hướng mặt trời mọc Hoạt động 3: tìm hiểu về tượng vệ nữ mi-lô (Hi Lạp) Em biết gì về tượng Vệ nữ Mi-lô ? - GV tóm tắt : - Mi-lô là hòn đảo mà người ta tìm thấy tượng năm 1820, tượng cao 2,04m – tuyệt đẹp và được đặt tên là tượng Vệ nữ Mi-lô - Diễn tả theo phong cách tả thực hoàn hảo, vẻ đẹp lí tưởng. Đáng tiếc không tìm thấy hai cánh tay bị gãy hoạt động 4: tìm hiểu tượng ô-quýt (La Mã) -GV gợi ý HS tìm hiểu tượng Ô- quýt qua các nội dung - GV kết luận: tượng là tác phẩm tiêu biểu cho phong cách diễn tả của điêu khắc La Mã cổ à Ô- quýt là người thiết lập nền đế chế La Mã - Tạc theo phong cách hiện thực hoàn toàn đầy vẻ kiêu hãnh của một vị hoàng đế - Đây có thể coi là một nhóm tượng vì còn tạc thêm tượng thần tình yêu A-mor cưỡi cá Đen-phin nhỏ dưới chân hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - GV đặt câu hỏi để kiểm tra nhận thức của HS - HS trả lời câu hỏi theo kiến thức đã học Bài tập về nhà: - Sưu tầm tranh ảnh, bài viết về mĩ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã, cổ - Chuẩn bị bài học sau ..........................................* * *......................................... Trường: THCS quảng trạch Tiết: 33 + 34 bài: Đề Tài Quê Hương Em Giáo viên: Trịnh Thành Trung I. Mục tiêu bài học: - HS phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo để vẽ về đề tài quê hương em theo ý thích - Rèn luyện cho HS kĩ năng thể hiện một bài vẽ theo nội dung và hình thức tự chọn - HS vẽ được tranh theo ý thích bằng các chất liệu khác nhau II. Chuẩn bị: - Tìm chọn một số tranh về đề tài phong cảnh quê hương, lễ hội, sinh hoạt - Bộ tranh về đề tài quê hương (ĐDDH mĩ thuật 6) Chú ý: - Đây là bài kiểm tra học kì II: vẽ tranh đề tài Quê hương - GV cần nêu lên yêu cầu của bài như trong SGK. GV để HS chủ động hoàn toàn trong quá trình vẽ ở lớp - GV giới thiệu cho HS xem lướt qua một số tranh về đề tài này: phong cảnh, lễ hội để các em tham khảo thêm - Đây là bài kiểm tra đánh giá khả năng của mỗi HS về môn mĩ thuật trong cả năm học - Bài vẽ trên giấy bằng loại màu sẵn có - Có thể bố trí cho HS làm bài trong hai tiết liền hoặc tiết 1: Vẽ hình, tiết 2; vẽ màu ...........................................* * *............................................... Trường: THCS quảng trạch Tiết: 35 bài: Trưng Bày Kết Quả Học Tập Trong Năm Giáo viên: Trịnh Thành Trung I. mục đích trưng bày - Trưng bày các bài vẽ đẹp trong năm học nhằm đánh giá kết quả giảng dạy, học tập của GV và HS, đồng thời thấy được công tác quản lí chỉ đạo chuyên môn của nhà trường - Yêu cầu tổ chức nghiêm túc từ khâu chuẩn bị trưng bày đến khâu hướng dẫn HS xem, nhận xét, đánh giá kết quả học tập, rút ra bài học cho năm học tới II. hình thức tổ chức - Có thể trưng bày ở trong phòng, hành lang - Tổ chức cho HS xem và có nhận xét, đánh giá theo hướng dẫn của GV III. Tiến trình dạy – học: 1.Chuẩn bị Giáo viên - Lựa chọn các bài vẽ đẹp của HS, kể cả các bài vẽ thêm của các phân môn - Nơi trưng bày và những phương tiện cần thiết Học sinh - Tham gia lựa chọn các bài vẽ đẹp - Tham gia trưng bày cùng GV 2. Hình thức tổ chức - Dán các bài vẽ lên giấy Ao, lên bảng ngay ngắn, có thể làm bo cho đẹp. Tốt nhất là dán bài lên giấy Ao theo phân môn: vẽ trang trí, vẽ tranh, vẽ theo mẫu và theo từng loại bài học: tranh phong cảnh, tranh lễ hội hay trang trí hình vuông, trang trí đường diềm để làm ĐDDH sau này. Chú ý: Ghi tên tiêu đề (trang trí hình vuông, phong cảnh ) và tên HS, tên lớp ở dưới mỗi bài vẽ - Có thể trưng bày ở trong phòng, hành lang - Tổ chức cho HS xem và có nhận xét, đánh giá theo hướng dẫn của GV

File đính kèm:

  • docgiao an mi thuat 6.doc