Giáo án Mỹ thuật Lớp 6 - Tiết 28, Bài 27: Vẽ theo mẫu Có hai đồ vật (Tiết 2 - Vẽ hình) - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Ngân

1. MỤC TIÊU:

1.1 Kiến thức:

- Học sinh hiểu cách vẽ mẫu có hai đồ vật. ( Hoạt động 3 )

- Học sinh biết cấu tạo của bình phích, khối cầu và bố cục của bài vẽ. ( Hoạt động 2)

1.2 Kĩ năng:

- Học sinh thực hiện được: vẽ được hình có tỷ lệ gần giống mẫu. ( Hoạt động 4 )

- Học sinh thực hiện thành thạo: vẽ đúng bố cục. ( Hoạt động 4 )

1.3 Thái độ:

- Thói quen: thích quan sát cuộc sống

- Tính cách: biết yêu quý các đồ vật xung quanh.

2. NỘI DUNG HỌC TẬP

- HS hiểu được vẽ đẹp của tranh tĩnh vật và thể hiện được bài vẽ có tỉ lệ gần giống mẫu

3. CHUẨN BỊ:

3.1 Giáo viên:

- Tranh minh họa các bước vẽ, hình vẽ.

- Tranh minh họa một số bài vẽ mẫu hai đồ vật khác nhau.

- Mẫu thật: Cái bình thuỷ và quả hình cầu.

3.1 Học sinh:

- Giấy, bút chì, tẩy.

4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1 phút )

- GV kiểm tra sĩ số

4.2 Kiểm tra miệng: (4 phút )

- GV treo tranh của học sinh và yêu cầu học sinh nhận xét.

+ Nội dung .

+ Bố cục.

+ Hình vẽ

+ Màu sắc

- GV nhận xét và hướng dẫn HS cách khắc phục một số điểm sai sót; tuyên dương bài làm tốt điển hình

 

doc4 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 272 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mỹ thuật Lớp 6 - Tiết 28, Bài 27: Vẽ theo mẫu Có hai đồ vật (Tiết 2 - Vẽ hình) - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Ngân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29 Tiết PPCT 28 Ngày dạy: 17/3-22/3/2014 BÀI 27 – VẼ THEO MẪU MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT ( Tiết 1 – Vẽ hình ) š{› MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh hiểu cách vẽ mẫu có hai đồ vật. ( Hoạt động 3 ) Học sinh biết cấu tạo của bình phích, khối cầu và bố cục của bài vẽ. ( Hoạt động 2) Kĩ năng: Học sinh thực hiện được: vẽ được hình có tỷ lệ gần giống mẫu. ( Hoạt động 4 ) Học sinh thực hiện thành thạo: vẽ đúng bố cục. ( Hoạt động 4 ) Thái độ: Thói quen: thích quan sát cuộc sống Tính cách: biết yêu quý các đồ vật xung quanh. NỘI DUNG HỌC TẬP HS hiểu được vẽ đẹp của tranh tĩnh vật và thể hiện được bài vẽ có tỉ lệ gần giống mẫu CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh minh họa các bước vẽ, hình vẽ. Tranh minh họa một số bài vẽ mẫu hai đồ vật khác nhau. Mẫu thật: Cái bình thuỷ và quả hình cầu. Học sinh: Giấy, bút chì, tẩy... TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1 phút ) GV kiểm tra sĩ số Kiểm tra miệng: (4 phút ) GV treo tranh của học sinh và yêu cầu học sinh nhận xét. Nội dung . Bố cục. Hình vẽ Màu sắc GV nhận xét và hướng dẫn HS cách khắc phục một số điểm sai sót; tuyên dương bài làm tốt điển hình GV nhận xét, đánh giá, chấm điểm Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên và học sinh: Nội dung bài học: *Hoạt động 1: vào bài(1ph) Hôm nay, một lần nữa chúng ta sẽ ôn tập lại cách vẽ theo mẫu đã học qua bài “ mẫu có hai đồ vật ( tiết 1 – Vẽ hình )” *Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét(7ph) GV: yêu cầu HS lên đặt mẫu GV: yêu cầu HS quan sát, nhận xét: Cách đặt mẫu của bạn như thế nào? Có hợp lí chưa? Ta đặt mẫu sao cho đẹp? HS nêu nhận xét GV góp ý bổ sung: Mẫu nhỏ đặt trước mẫu lớn, hơi ăn sâu vào mẫu lớn hoặc hai mẫu cách nhau không xa lắm HS thống nhất cách đặt mẫu ( bình thủy và quả có bố cục hợp lý) Bình thủy nước gồm có những bộ phận nào? Miệng, nắp, cổ, thân, quai cầm, quai xách, đáy Miệng bình thuỷ có hình gì? Tại sao? Miệng bình thuỷ có hình êlíp do nằm trên đường tầm mắt Hãy so sánh tỉ lệ giữa miệng, thân và đáy? Miệng nhỏ hơn thân, và thân nhỏ hơn đáy Bình thuỷ có đường trục không? Nằm giữa thân bình Độ đậm nhạt của bình thuỷ và quả như thế nào? Không giống nhau, bình thuỷ đậm hơn khối hộp GV: Mời một số HS ngồi ở các góc độ khác nhau nhận xét mẫu Khoảng cách giữa quả và bình thuỷ? HS: tùy vị trí ngồi của mình nhận xét GV treo tranh ĐDDH cho HS nhận xét theo vị trí ngồi của mình GV kết luận: Do các em ngồi nhiều góc độ khác nhau nên tay cầm, tay xách và khoảng cách giữa bình thuỷ và quả thuộc vào vị trí ở góc độ ngồi. Chúng ta có góc ngồi khác nhau nên bài vẽ của chúng ta cũng có bố cục khác nhau. Vì vậy những vị trí có bố cục không đẹp chúng ta có thể điều chỉnh vị trí sao cho có bố cục như ý *Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh cách vẽ (5ph) GV nêu câu hỏi: Hãy nêu các bước tiến hành của một bài vẽ theo mẫu? HS trả lời dựa trên kiến thức đã học GV hướng dẫn HS xác định chiều cao lớn nhất và chiều ngang lớn nhất để vẽ khung hình chung GV vẽ minh họa trên bảng Phác khung hình khung hình chung và khung hình riêng GV nêu câu hỏi hướng dẫn HS thực hành Để cho có sự cân đối ta kẽ đường gì? Ta kẽ đường trục GV hướng dẫn HS: Ước lượng tỉ lệ Phác nét chính (nét thẳng) Vẽ chi tiết GV kết luận: Trong khi vẽ phải luôn so sánh ước lượng để tìm đặc điểm sao cho vẽ giống mẫu. *Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh làm bài(25ph) GV nêu yêu cầu của bài vẽ HS làm bài GV quan sát và gợi ý cho học sinh nếu cần: Bố cục Tỉ lệ Hình vẽ. I. Quan sát, nhận xét: II. Cách vẽ: Phác khung hình chung ( nhìn mẫu, ước lượng chiều cao so với chiều ngang rộng nhất) Phác khung hình riêng của từng vật mẫu Ước lượng tỉ lệ các bộ phận Phác nét chính Vẽ chi tiết III. Thực hành: Vẽ phích nước và khối cầu trên giấy khổ A4 Tổng kết: (5 phút ) GV treo tranh của học sinh và yêu cầu học sinh nhận xét. Bố cục. Tỉ lệ Hình vẽ. HS quan sát nhận xét GV chỉnh những bài chưa đạt và gợi ý cho học sinh hoàn thiện bài tốt hơn. GV kết luận toàn bài : trong cuộc sống, cũng như trong phân môn mĩ thuật khi chúng ta nhìn các sự vật, hiện tượng dưới các góc độ khác nhau thì sẽ thấy các nét đẹp khác nhau. Nếu vật mẫu đẹp nhưng chúng ta chọn góc độ không đúng thì bài vẽ sẽ không đẹp. Và ngược lại, nếu chúng ta biết tìm góc độ đẹp trong các sự vật bình thường nhất thì cuộc sống của chúng ta sẽ vô cùng sinh động. Điều quan trọng là các em cần phải yêu quý các vật dụng hàng ngày quanh mình thì mới có thể phát hiện ra vẻ đẹp của chúng Hướng dẫn học tập: (2 phút ) Đối với bài học tiết này: Về nhà hoàn thành bài vẽ hình nếu có mẫu. Sưu tầm tranh tĩnh vật và quan sát Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Bài 28: “MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT (Tiết 2 – Vẽ đậm nhạt)” Chuẩn bị bút chì, tẩy, Tập đặt và quan sát độ đậm nhạt của mẫu PHỤ LỤC:

File đính kèm:

  • doctiet 28 bai 27 mau co hai do vat.doc