Giáo án Mỹ thuật 9 - Chương trình học kì 1 - Năm học 2013-2014 - Trần Thị Phương Thảo

I. Mục tiêu: Sau bài học này học sinh phải nắm được

1. Kiến thức: - Học sinh hiểu biết được một số kiến thức sơ lược về mỹ thuật thời Nguyễn.

2. Kỹ năng: - Phát triển khả năng phân tích, suy luận và tích hợp kiến thức của học sinh.

3. Thái độ:- Học sinh có nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc; trân trọng và yêu quý các di tích lịch sử – văn hoá quê hương.

II. Chuẩn bị:

1.Đồ dùng dạy học:

a.Giáo viên: - Bộ đồ dùng DHMT lớp 9, ảnh chụp các công trình kiến trúc của kinh đô Huế, tranh ảnh về mỹ thuật thời Nguyễn.

 - Mẫu lọ hoa và quả.

b.Học sinh: - Sách GK, sưu tầm các bài viết về mỹ thuật thời Nguyễn.

2.Phương pháp dạy học: - Trực quan, thuyết trình, vấn đáp.

III. Tiến trình dạy học:

1.Ổn định tổ chức:

2.Kiểm tra bài cũ:

3.Bài mới:

GV tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm.

• Nhóm trưởng lên nhận phiếu học tập.

• Các thành viên trong nhóm nghiên cứu tài liệu sưu tầm và SGK.

• Nhóm trưởng tổng hợp và viết vào phiếu.

• Các nhóm cử đại diện lên trình bày.

Câu hỏi thảo luận: Nêu vài nét về bối cảnh lịch sử ?

Hoạt động 1: Bối cảnh lịch sử.

 

doc40 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 475 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mỹ thuật 9 - Chương trình học kì 1 - Năm học 2013-2014 - Trần Thị Phương Thảo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t trang trí trên vải, các hoạ tiết được cách điệu và đơn giản từ những hình mẫu thực ngoài thiên nhiên, rồi sắp xếp thể hiện, tạo nên những tác phẩm mang tính trang trí, giá trị thẩm mỹ cao Nhà rông: là nơi sinh hoạt cộng đồng của các dân tộc..dáng cao sừng sững và được trang trí công phu, nhà được làm từ gỗ, tre, lánhà có vẻ đẹp hoành tráng và giản dị Tượng nhà mồ: điêu khắc nhà mồ Tây Nguyên là pho sử thi về cuộc sống xã hội và tự nhiên của rừng núi, vừa cổ sơ vừa hiện đại với ngôn ngữ hình khối đơn giản và tính cách điệu cao Tháp Chăm: là công trình kiến trúc độc đáo có nhiều tầng, các tầng thu nhỏ dần lên tới đỉnh, tháp được trang trí các hình hoa lá xen kẽ. Nhà rông Tượng nhà mồ Sau khi các nhóm trình bày, GV sử dụng đồ dùng dạy học kết hợp với hướng dẫn học sinh quan sát hình ảnh sau đó củng cố, bổ sung kiến thức. * Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập. GV nhận xét tiết học và khen ngợi những học sinh có nhiều ý kiến xây dựng bài. HDVN Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về mỹ thuật các dân tộc ít người Việt Nam Tập quan sát các dáng người. Ngày dạy:22/4/2013 Tiết 14:Vẽ theo mẫu TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI I.Mục tiêu: Sau bài học này học sinh phải nắm được 1.Kiến thức: - Học sinh hiểu được sự thay đổi của dáng người ở các tư thế hoạt động 2.Kỹ năng: - Biết cách vẽ dáng người, và được dáng người ở các tư thế đi, đứng, chạy, nhảy 3.Thái độ: -Học sinh thích quan sát, tìm hiểu các hoạt động xung quanh. II.Chuẩn bị: 1.Đồ dùng dạy học: a.Giáo viên: - Một số tranh ảnh các dáng người đi, đứng, chạy, nhảy. - Hình gợi ý cách vẽ. b.Học sinh: - Đồ dùng vẽ. 2.Phương pháp dạy học: - Trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập. III.Tiến trình dạy học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra đồ dùng vẽ: 3.Bài mới:( GV giới thiệu bài) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét. GV giới thiệu hình trong SGK và gợi ý để học sinh nhận ra các dáng người đang vận động và động tác của tay, chân, đầu GV gợi ý để học sinh quan sát nhận xét về: + Hình dáng thay đổi khi đi, đứng, chạy, nhảy sẽ làm cho tranh sinh động hơn. +Tư thế của dáng người và tay khi vận động không giống nhau. GV tóm tắt: + Chọn dáng người tiêu biểu. + Khi quan sát dáng người cần chú ý đến thế chuyển động của đầu, mình, chân tay + Nắm bắt ngay nhịp điệu và sự lập lại của mỗi động tác. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ dáng người. GV cho 1 học sinh làm mẫu cho cả lớp quan sát ở vài dáng khác nhau. Quan sát nhanh hình dáng. Vẽ phác những nét chính. Vẽ nét chi tiết. * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài. GV hướng dẫn học sinh làm bài theo 2 phương án: + Cho 3 – 4 học sinh vẽ trên bảng. + Còn lại vẽ theo nhóm. GV quan sát và gợi ý học sinh cách vẽ: vẽ nét chính sau mới vẽ chi tiết. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. GV hướng dẫn học sinh nhận xét một số bài vẽ về: Tỷ lệ các bộ phận. Thể hiện hình dáng người động, tĩnh. HDVN: Tập vẽ dáng người: đá bóng, nhảy dây, đá cầu Chuẩn bị bài sau I. Quan sát, nhận xét: HS quan sát hình minh hoạ HS nghe và ghi nhớ kiến thức II. Cách vẽ dáng người. HS quan sát hình gợi ý cách vẽ Học sinh thay nhau làm mẫu. Mỗi mẫu vẽ 2 hình. Học sinh nhận xét, đánh giá theo cảm nhận riêng. Ngày dạy: 24 / 4 /2013 Tiết 15: Vẽ trang trí TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ THỜI TRANG (Tiết 1) I.Mục tiêu: Sau bài học này học sinh phải nắm được 1.Kiến thức:- Học sinh hiểu về nội dung và sự cần thiết của thiết kế thời trang trong cuộc sống 2.Kỹ năng:- Học sinh biết tạo dáng một số mẫu thời trang theo ý thích. 3.Thái độ:-Học sinh coi trọng những sản phẩm văn hoá mang bản sắc dân tộc II.Chuẩn bị: 1.Đồ dùng dạy học: a.Giáo viên: - Hình phóng to một số mẫu thời trang . - Hình gợi ý cách tạo dáng và trang trí thời trang. b.Học sinh: - Đồ dùng vẽ của học sinh 2.Phương pháp dạy học:- Trực quan, thuyết minh, gợi mở, vấn đáp. III.Tiến trình dạy học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra đồ dùng vẽ: 3.Bài mới.( GV giới thiệu bài) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét. GV giới thiệu để học sinh thấy được sự phát triển của thời trang GV yêu cầu học sinh tham khảo hình mẫu ở SGK. GV giới thiệu hình mẫu thời trang và đặt câu hỏi gợi ý: ? Trang phục này có hợp với người già và trẻ em không. ? Việt Nam ta có chiếc áo nào đặc trưng cho dân tộc. ? Hoa văn trên quần áo là hình gì. Sau khi học sinh trả lời GV kết luận, bổ sung kiến thức *Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh cách tạo dáng và trang trí *Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh làm bài. GV gợi ý, bổ sung để bài vẽ của học sinh thêm phong phú về: Hình dáng Màu sắc Hoạ tiết *Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập . GV gợi ý để học sinh tự nhận xét và xếp loại về Hình dáng Màu sắc Hoạ tiết HDVN. - Tự thiết kế một bộ quần áo người lớn và trẻ em - Sưu tầm các tranh ảnh, tư liệu về mỹ thuật các nước Trung Quốc, Nhật Bản, Lào . I. Quan sát nhận xét: Học sinh quan sát nhận xét tranh và trả lời câu hỏi II. Cách vẽ: Tìm hình dáng chung Kẻ trục đối xứng Tìm các bộ phận của vật cần tạo dáng Sắp xếp các hoạ tiết và tô màu. - Học sinh làm bài thực hành. - Học sinh tự đánh giá và xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng. Tiết 17. Thường thức mỹ thuật Giảng:............... SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NỀN MỸ THUẬT CHÂU Á I.Mục tiêu. Sau bài học này học sinh phải nắm được *Kiến thức:- *Kỹ năng:- *Thái độ:- II.Chuẩn bị. 1.Đồ dùng dạy học: Giáo viên; - Tranh, ảnh về trang trí hội trường. - Hình gợi ý cách trang trí hội trường. Học sinh; - Đồ dùng vẽ của học sinh 2.Phương pháp dạy học:- trực quan, thuyết minh, gợi mở, luyện tập. III. Tiến trình dạy học. 1.Tổ chức: 9A.... 9B.... .. 2.Kiểm tra đồ dùng vẽ. 3.Bài mới.( GV giới thiệu bài) Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thiết bị tài liệu Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét. Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh cách trang trí hội trường. Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh làm bài. Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập . HDVN. I. Quan sát nhận xét. II. Cách vẽ. - Học sinh làm bài thực hành. - Học sinh tự đánh giá và xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng. Tranh ảnh các thể loại Hình minh họa cách vẽ Bài vẽ của học sinh Băng dán bảng Tổ trưởng duyệt: Ngày...tháng ..năm 2011 Tiết 17. Vẽ trang trí Giảng:............... VẼ BIỂU TRƯNG I.Mục tiêu. Sau bài học này học sinh phải nắm được *Kiến thức:- *Kỹ năng:- *Thái độ:- II.Chuẩn bị. 1.Đồ dùng dạy học: Giáo viên; - Tranh, ảnh về trang trí hội trường. - Hình gợi ý cách trang trí hội trường. Học sinh; - Đồ dùng vẽ của học sinh 2.Phương pháp dạy học:- trực quan, thuyết minh, gợi mở, luyện tập. III. Tiến trình dạy học. 1.Tổ chức: 9A.. 9B.. 9C 9D... 9E....9G...9H . 2.Kiểm tra đồ dùng vẽ. 3.Bài mới.( GV giới thiệu bài) Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thiết bị tài liệu Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét. Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh cách trang trí hội trường. Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh làm bài. Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập . HDVN. I. Quan sát nhận xét. II. Cách vẽ. - Học sinh làm bài thực hành. - Học sinh tự đánh giá và xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng. Tranh ảnh các thể loại Hình minh họa cách vẽ Bài vẽ của học sinh Băng dán bảng Tổ trưởng duyệt: Ngày.tháng năm 200 Tiết 18. Kiểm tra học kỳ I VẼ TRANH ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I.Mục tiêu. Sau bài học này học sinh phải nắm được *Kiến thức:- *Kỹ năng:- *Thái độ:- II.Chuẩn bị. 1.Đồ dùng dạy học: Giáo viên; - Tranh, ảnh về trang trí hội trường. - Hình gợi ý cách trang trí hội trường. Học sinh; - Đồ dùng vẽ của học sinh 2.Phương pháp dạy học:- trực quan, thuyết minh, gợi mở, luyện tập. III. Tiến trình dạy học. 1.Tổ chức: 9A.... 9B.. .. 2.Kiểm tra đồ dùng vẽ. 3.Bài mới.( GV giới thiệu bài) Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thiết bị tài liệu Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét. Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh cách trang trí hội trường. Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh làm bài. Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập . HDVN. I. Quan sát nhận xét. II. Cách vẽ. - Học sinh làm bài thực hành. - Học sinh tự đánh giá và xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng. Tranh ảnh các thể loại Hình minh họa cách vẽ Bài vẽ của học sinh Băng dán bảng Tổ trưởng duyệt: Ngày.tháng năm 200 Tiết 11. Vẽ trang trí Giảng:............... TRANG TRÍ HỘI TRƯỜNG I.Mục tiêu. *Kiến thức:- *Kỹ năng:- *Thái độ:- II.Chuẩn bị. 1.Đồ dùng dạy học: Giáo viên; - Tranh, ảnh về trang trí hội trường. - Hình gợi ý cách trang trí hội trường. Học sinh; - Đồ dùng vẽ của học sinh 2.Phương pháp dạy học:- trực quan, thuyết minh, gợi mở, luyện tập. III. Tiến trình dạy học. 1.Tổ chức: 9A.. 9B.. 9C 9D... 9E....9G...9H . 2.Kiểm tra đồ dùng vẽ. 3.Bài mới.( GV giới thiệu bài) Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thiết bị tài liệu Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét. Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh cách trang trí hội trường. Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh làm bài. Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập . HDVN. I. Quan sát nhận xét. II. Cách vẽ. - Học sinh làm bài thực hành. - Học sinh tự đánh giá và xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng. Tranh ảnh các thể loại Hình minh họa cách vẽ Bài vẽ của học sinh Băng dán bảng Tổ trưởng duyệt: Ngày.tháng năm 200 Giã Bạn Đêm Trăng Trăng lên bồng bềnh Lời em hát câu “Người ơi, người ở đừng về!” Trăng lên giọng em như mây Bay quanh biển núi vơi đầy Anh nghe, cho lòng thêm bối rối Ngỡ trăng, trăng soi tỏ nỗi lòng, lòng anh say Gió vờn theo ánh trăng soi, câu quan họ đậm đà trên môi Thấy niềm vui cứ sinh sôi, câu quan họ đậm đà trên môi Chơi vơi giọng em đưa nôi Ngắm trăng lên trên cánh đồng vàng Bến sông xưa con đò vẫn đợi Bóng ai in trên dòng sông trăng Có nghe em ca lời giã bạn Cháy lên lời trao duyên Câu quan họ đường tình quê hương Mãi ấm lòng người yêu thương Câu quan họ đường tình quê hương Mãi ấm lòng người yêu thương

File đính kèm:

  • docmi thuat9.doc
Giáo án liên quan