Tài liệu phân phối chương trình THPT môn Vật Lí

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

KHUNG Phân phối chương trỠNH (KPPCT) NàY ỎP DỤNG CHO CỎC LỚP CẤP THPT TỪ Năm học 2008-2009, gồm 2 phần: (A) Hướng dẫn sử dụng KPPCT; (B) Khung PPCT.

1. Về khung Phân phối chương trỡnh

KPPCT quy định thời lượng dạy học cho từng phần của chương trỡnh (chương, phần, bài học, môđun, chủ đề,.), trong đó có thời lượng dành cho luyện tập, bài tập, ôn tập, thí nghiệm, thực hành và thời lượng tiến hành kiểm tra định kỡ tương ứng với các phần đó. Thời lượng nói trên quy định tại KPPCT áp dụng trong trường hợp học 1 buổi/ngày (thời lượng dành cho kiểm tra là không thay đổi, thời lượng dành cho các hoạt động khác là quy định tối thiểu). Tiến độ thực hiện chương trỡnh khi kết thỳc học kỡ I và kết thỳc năm học được quy định thống nhất cho tất cả các trường THPT trong cả nước. Căn cứ KPPCT, các Sở GDĐT cụ thể hoá thành PPCT chi tiết cho từng bài của môn học và hoạt động giáo dục, bao gồm cả chủ đề tự chọn nâng cao (nếu có) cho phù hợp với địa phương, áp dụng chung cho các trường THPT thuộc quyền quản lí. Các trường THPT có điều kiện bố trí giáo viên và kinh phí chi trả giờ dạy vượt định mức (trong đó có các trường học nhiều hơn 6 buổi/tuần), có thể đề nghị để Sở GDĐT xem xột phê chuẩn điều chỉnh PPCT tăng thời lượng dạy học cho phù hợp (lónh đạo Sở GDĐT phê duyệt, kí tên, đóng dấu).

 

doc11 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1733 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liệu phân phối chương trình THPT môn Vật Lí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kiểm tra, đánh giá (KTĐG): - Những yêu cầu quan trọng trong đổi mới KTĐG là: + Giáo viên đánh giá sát đúng trình độ học sinh với thái độ khách quan, công minh và hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá năng lực của mình; + Cần kết hợp một cách hợp lý hình thức tự luận với hình thức trắc nghiệm khách quan trong KTĐG kết quả học tập của học sinh, chuẩn bị tốt cho việc đổi mới các kỳ thi theo chủ trương của Bộ GDĐT. + Thực hiện đúng quy định của Quy chế Đánh giá, xếp loại học sinh THCS, học sinh THPT do Bộ GDĐT ban hành, tiến hành đủ số lần kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra học kỳ cả lý thuyết và thực hành. - Đổi mới đánh giá các môn Mĩ thuật, Âm nhạc (THCS), Thể dục (THCS, THPT): Thực hiện đánh giá bằng điểm hoặc bằng nhận xét kết quả học tập theo quy định tại Quy chế Đánh giá, xếp loại học sinh THCS, học sinh THPT sửa đổi. c) Đối với một số môn khoa học xã hội và nhân văn như: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân, cần coi trọng đổi mới PPDH, đổi mới KTĐG theo hướng hạn chế chỉ ghi nhớ máy móc, không nắm vững kiến thức, kỹ năng môn học. Trong quá trình dạy học, cần từng bước đổi mới KTĐG bằng cách nêu vấn đề mở, đòi hỏi học sinh phải vận dụng tổng hợp kiến thức, kỹ năng và biểu đạt chính kiến của bản thân. d) Từ năm học 2008-2009, tập trung chỉ đạo đánh giá sâu hiệu quả dạy học của môn Giáo dục công dân để tiếp tục đổi mới PPDH, KTĐG nhằm nâng cao chất lượng môn học này (có hướng dẫn riêng). 5. Thực hiện các nội dung giáo dục địa phương (hướng dẫn tại công văn số 5977/BGDĐT-GDTrH ngày 07/7/2008) II. NHỮNG VẤN ĐỀ CỤ THỂ CỦA MÔN VẬT LÍ 1. Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra, đánh giá a) Đổi mới phương pháp dạy học: - Phát huy tính tích cực, hứng thú trong học tập của học sinh và vai trò chủ đạo của giáo viên; - Thiết kế bài giảng khoa học, sắp xếp hợp lý hoạt động của giáo viên và học sinh, thiết kế hệ thống câu hỏi hợp lý, tập trung vào trọng tâm, tránh nặng nề quá tải (nhất là đối với các bài dài, bài khó, nhiều kiến thức mới); bồi dưỡng năng lực độc lập suy nghĩ, vận dụng sáng tạo kiến thức đã học, tránh thiên về ghi nhớ máy móc, không nắm vững bản chất; - Tăng cường tập huấn nâng cao năng lực sử dụng thiết bị thí nghiệm biểu diễn và thí nghiệm thực hành. Sử dụng tối đa và có hiệu quả các thiết bị dạy học và phòng học bộ môn. Tổ chức sinh hoạt chuyên đề sử dụng thiết bị dạy học, khuyến khích tự làm đồ dùng dạy học, cải tiến phương án thí nghiệm phù hợp với từng bài học; - Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, khuyến khích sử dụng hợp lý các phần mềm, thí nghiệm mô phỏng, tư liệu thiết bị dạy học điện tử, sử dụng các phương tiện nghe nhìn, thực hiện đầy đủ thí nghiệm, thực hành, tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường, liên hệ thực tế trong giảng dạy phù hợp với nội dung từng bài học; - Sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác, trong sáng, sinh động, dễ hiểu, tác phong thân thiện, coi trọng việc khuyến khích động viên học sinh học tập, tổ chức hợp lý cho học sinh làm việc cá nhân và theo nhóm; - Dạy học sát đối tượng, coi trọng bồi dưỡng học sinh khá giỏi và giúp đỡ học sinh học lực yếu kém. - Tăng cường chỉ đạo đổi mới PPDH thông qua công tác bồi dưỡng giáo viên và thông qua việc dự giờ thăm lớp của giáo viên, tổ chức rút kinh nghiệm giảng dạy ở tổ chuyên môn, hội thảo cấp trường, cụm trường, địa phương, hội thi giáo viên giỏi các cấp. b) Đổi mới kiểm tra, đánh giá: - Đánh giá sát đúng trình độ học sinh với thái độ khách quan, công minh và hướng dẫn học sinh tự đánh giá năng lực của mình. - Trong quá trình dạy học, cần kết hợp một cách hợp lý hình thức tự luận với hình thức trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh, chuẩn bị tốt cho việc đổi mới các kỳ thi theo chủ trương của Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Thực hiện đúng quy định của Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS, học sinh THPT do Bộ GDĐT ban hành, đủ số lần kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra học kỳ cả lý thuyết và thực hành. - Trong quá trình dạy học, cần hạn chế ghi nhớ máy móc, học thuộc nhưng không nắm vững kiến thức, kỹ năng môn học. - Các bài thực hành trong chương trình, học sinh đều phải thực hiện và viết báo cáo. Trong mỗi học kì, chỉ đánh giá tối đa 1 bài thực hành tính điểm hệ số 2. Việc chọn các bài thực hành để đánh giá tính điểm hệ số 2 là do tổ chuyên môn quy định. Các bài thực hành khác có thể đánh giá cho điểm tính hệ số 1. - Đánh giá bài thực hành của học sinh bao gồm 2 phần: + Phần đánh giá kỹ năng thực hành, kết quả thực hành; + Phần đánh giá báo cáo thực hành. Điểm của bài thực hành bằng trung bình cộng điểm của hai phần trên. 2. Hướng dẫn xây dựng PPCT Căn cứ vào kế hoạch giáo dục và KPPCT để xây dựng phân phối chương trình cho môn học: a) Đảm bảo số tiết tối thiểu trong khung phân phối chương trình để lập kế hoạch dạy học cho hợp lý; thống nhất hoàn thành chương trình theo đúng thời gian cho mỗi học kỳ và cả năm học; b) Sắp xếp các tiết thực hành một cách hợp lý để sử dụng tối đa các trang thiết bị dạy học, phòng học bộ môn, phòng thí nghiệm. B. KHUNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10 Cả năm: 37 tuần = 70 tiết Học kì I: 19 tuần = 36 tiết Học kì II: 18 tuần = 34 tiết HỌC KÌ I Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Thực hành Bài tập, ôn tập Chương I. Động học chất điểm 14 10 2 2 Chương II. Động lực học chất điểm 11 8 2 1 Chương III. Cân bằng và chuyển động của vật rắn 9 8 1 Kiểm tra 1 tiết (học xong chương I) 1 Kiểm tra học kì I 1 Tổng số tiết trong học kì 36 HỌC KÌ II Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Thực hành Bài tập, ôn tập Chương IV. Các định luật bảo toàn 10 8 2 Chương V. Chất khí 6 5 1 Chương VI. Cơ sở của nhiệt động lực học 4 3 1 Chương VII. Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể 12 8 2 2 Kiểm tra 1 tiết (học xong chương V) 1 Kiểm tra học kì II 1 Tổng số tiết trong học kì 34 LỚP 10 (Nâng cao) Cả năm: 37 tuần = 87 tiết Học kì I: 19 tuần = 36 tiết Học kì II: 18 tuần = 51 tiết HỌC KÌ I Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Thực hành Bài tập, ôn tập Chương I. Động học chất điểm 17 11 2 4 Chương II. Động lực học chất điểm. Các lực trong cơ học 17 11 2 4 Kiểm tra 1 tiết (học xong chương I) 1 Kiểm tra học kì I 1 Tổng số tiết trong học kì 36 HỌC KÌ II Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Thực hành Bài tập, ôn tập Chương III. Tĩnh học vật rắn 8 4 2 2 Chương IV. Các định luật bảo toàn 13 10 3 Chương V. Cơ học chất lưu 3 3 Chương VI. Chất khí 7 5 2 ChươngVII. Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể 11 8 2 1 Chương VIII. Cơ sở của nhiệt động lực học 6 5 1 Kiểm tra 1 tiết (học xong chương IV) 1 Kiểm tra 1 tiết (học xong chương VI) 1 Kiểm tra học kì II 1 Tổng số tiết trong học kì 51 LỚP 11 Cả năm: 37 tuần = 70 tiết Học kì I: 19 tuần = 37 tiết Học kì II: 18 tuần = 33 tiết HỌC KÌ I Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Thực hành Bài tập, ôn tập Chương I. Điện tích. Điện trường 10 7 3 Chương II. Dòng điện không đổi 13 8 2 3 Chương III. Dòng điện trong các môi trường 12 8 2 2 Kiểm tra 1 tiết (học xong chương II) 1 Kiểm tra học kì I 1 Tổng số tiết trong học kì 37 HỌC KÌ II Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Thực hành Bài tập, ôn tập Chương IV. Từ trường 6 4 2 Chương V. Cảm ứng điện từ 6 4 2 Chương VI. Khúc xạ ánh sáng 4 2 2 Chương VII. Mắt. Các dụng cụ quang 15 8 2 5 Kiểm tra 1 tiết (học xong chương V) 1 Kiểm tra học kì II 1 Tổng số tiết trong học kì 33 LỚP 11 (Nâng cao) Cả năm: 37 tuần = 87 tiết Học kì I: 19 tuần = 36 tiết Học kì II: 18 tuần = 51 tiết HỌC KÌ I Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Thực hành Bài tập, ôn tập Chương I. Điện tích điện trường 12 8 4 Chương II. Dòng điện không đổi 13 7 2 4 Chương III. Dòng điện trong các môi trường 9 7 2 Kiểm tra 1 tiết (học xong chương II) 1 Kiểm tra học kì I 1 Tổng số tiết trong học kì 36 HỌC KÌ II Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Thực hành Bài tập, ôn tập Chương III. Dòng điện trong các môi trường (tiếp theo) 7 4 2 1 Chương IV. Từ trường 13 9 2 2 Chương V. Cảm ứng điện từ 8 6 2 Chương VI. Khúc xạ ánh sáng 5 2 3 Chương VII. Mắt. Các dụng cụ quang 15 8 2 5 Kiểm tra 1 tiết (học xong chương IV) 1 Kiểm tra 1 tiết (học xong chương VI) 1 Kiểm tra học kì II 1 Tổng số tiết trong học kì 51 LỚP 12 Cả năm: 37 tuần = 70 tiết Học kì I: 19 tuần = 35 tiết Học kì II: 18 tuần = 35 tiết HỌC KÌ I Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Thực hành Bài tập, ôn tập Chương I. Dao động cơ 11 6 2 3 Chương II. Sóng cơ và sóng âm 8 6 2 Chương III. Dòng điện xoay chiều 14 8 2 4 Kiểm tra 1 tiết (học xong chương II) 1 Kiểm tra học kì I 1 Tổng số tiết trong học kì 35 HỌC KÌ II Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Thực hành Bài tập, ôn tập Chương IV. Dao động và sóng điện từ 5 4 1 Chương V. Sóng ánh sáng 9 5 2 2 Chương VI. Lượng tử ánh sáng 7 5 2 Chương VII. Hạt nhân nguyên tử 9 7 2 Chương VIII. Từ vi mô đến vĩ mô 3 2 1 Kiểm tra 1 tiết (học xong chương V) 1 Kiểm tra học kì II 1 Tổng số tiết trong học kì 35 LỚP 12 (Nâng cao) Cả năm: 37 tuần = 105 tiết Học kì I: 19 tuần = 56 tiết Học kì II: 18 tuần = 49 tiết HỌC KÌ I Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Thực hành Bài tập, ôn tập Chương I. Động lực học vật rắn 8 6 2 Chương II. Dao động cơ 13 8 2 3 Chương III. Sóng cơ 11 7 2 2 Chương IV. Dao động và sóng điện từ 7 6 1 Chương V. Dòng điện xoay chiều 14 9 2 3 Kiểm tra 1 tiết (học xong chương I) 1 Kiểm tra 1 tiết (học xong chương III) 1 Kiểm tra học kì I 1 Tổng số tiết trong học kì 56 HỌC KÌ II Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Thực hành Bài tập, ôn tập Chương VI. Sóng ánh sáng 14 9 2 3 Chương VII. Lượng tử ánh sáng 11 8 3 Chương VIII. Sơ lược về thuyết tương đối hẹp 3 2 1 Chương IX. Hạt nhân nguyên tử 12 9 3 Chương X. Từ vi mô đến vĩ mô 6 5 1 Kiểm tra 1 tiết (học xong chương VII) 1 Kiểm tra 1 tiết (học xong chương IX) 1 Kiểm tra học kì II 1 Tổng số tiết trong học kì 49  -------------------

File đính kèm:

  • docVat li-THPT-08-09.doc
Giáo án liên quan