Sáng kiến kinh nghiệm: Nghiên cứu phương pháp nâng cao chất lượng giảng dạy và huấn luyện đội tuyển đá cầu ở Trường THPT Lê Văn Thịnh tỉnh Bắc Ninh - Đinh Đức Thiện

Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 có quy định về chế độ giáo dục thể chất bắt buộc trong trường học bao gồm các giờ học nội khóa, tổ chức luyện tập ngoại khóa theo câu lạc bộ thể thao tự chọn, ổn định hệ thống thi đấu thể dục thể thao của học sinh, sinh viên theo chu kỳ 4 năm một lần.

doc30 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 146 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm: Nghiên cứu phương pháp nâng cao chất lượng giảng dạy và huấn luyện đội tuyển đá cầu ở Trường THPT Lê Văn Thịnh tỉnh Bắc Ninh - Đinh Đức Thiện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cụ thể là các Test: Bật nhẩy bằng một chân 30 giây ( Tính số lần) Bật nhẩy lên xuống bục cao 50cm 30 giây( số lần) Đeo bao chì bật lên xuống bục 30cm 15 giây( số lần ) trọng lượng chì 0,5 kg/1 chân. Bật nhẩy tấn công cầu có người phục vụ 20 lần( số lần đạt) Bật nhẩy quét cầu có người phục vụ 20 lần tính số lần đạt Bật nhẩy tấn công có người chắn sang lưới và cứu cầu 10 lần( số lần tốt). Tuy nhiên đây là Test đã được học sinh sử dụng trong một thời gian dài. Vì vậy không thể chánh khỏi một vài test không phù hợp với thực tiễn thi đấu. Do đó tôi xác định lại dựa trên hệ thống các test đang sử dụng nhằm tìm được các test đặc trưng để phù hợp với đối tượng nghiên cứu thông qua xác định hệ số tương quan giữa kết quả thực hiện với thành tích thi đấu qua giải thi đấu HKPĐ lần thứ 8 năm 2012. Kết quả thu được trình bày ở bảng 3.6. Bảng 3.6: Hệ số tương quan của hệ thống test lựa chọn với thành tích của học sinh lứa tuổi THPT đội tuyển đá cầu Trường THPT Lê Văn Thịnh. ( n = 21). TT Chỉ tiêu Hệ số tương quan( r) 1 Bật nhẩy bằng một chân 30 giây ( Tính số lần) 0.564 2 Bật nhẩy lên xuống bục cao 50cm 30 giây( số lần) 0.845 3 Đeo bao chì bật lên xuống bục 30cm 15 giây( số lần ) trọng lượng chì 0,5 kg/1 chân. 0.853 4 Bật nhẩy tấn công cầu có người phục vụ 20 lần( số lần đạt) 0.496 5 Bật nhẩy quét cầu có người phục vụ 20 lần tính số lần đạt 0.876 6 Bật nhẩy tấn công có người chắn sang lưới và cứu cầu 10 lần( số lần tốt). 0.946 Qua bảng 3.6 cho ta thấy không phải tất cả các test đang sử dụng đều phù hợp với đối tượng nghiên cứu. Do đó, việc xác định tính thông báo của hệ thống test đang sử dụng là một điều hết sức quan trọng và cần thiết trong quá trình nghiên cứu. Qua nghiên cứu đã xác định được hệ thống test phù hợp với đối tượng nghiên cứu( 0.845 < r < 0.946) bao gồm: Bật nhẩy lên xuống bục cao 50cm 30 giây( số lần) Đeo bao chì bật lên xuống bục 30cm 15 giây( số lần ) trọng lượng chì 0,5 kg/1 chân. Bật nhẩy quét cầu có người phục vụ 20 lần tính số lần đạt Bật nhẩy tấn công có người chắn sang lưới và cứu cầu 10 lần( số lần tốt). 3.3. Giải pháp thứ ba: Tổ chức thực nghiệm. Sau khi kiểm tra ban đầu tôi tiến hành phân tích hai nhóm đối tượng thuộc đội tuyển đá cầu Trường THPT Lê Văn Thịnh. Nhóm thực nghiệm gồm 10 học sinh Nhóm đối chứng gồm 10 học sinh Trình độ tập luyện của cả hai nhóm học sinh đã tập đá cầu 5 đến 6 năm. Kết quả kiểm tra ban đầu hai nhóm này thu được ngang nhau, thời gian thực nghiệm từ tháng 9 năm 2013 đến tháng 12 năm 2013. Nội dung thực nghiệm: Các bài tập nâng cao hiệu quả chiến thuật tấn công mà chúng tôi đã lựa chọn thể hiện ở kết quả nghiên cứu của nhiệm vụ 2. Cần nhấn mạnh rằng tổng thời gian tập luyện và các chế độ khác cả hai nhóm giống nhau. Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi sử dụng phương pháp thực nghiệm sư phạm so sánh hai nhóm: Nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. Phương tiện để đánh giá kết quả tập luyện là 4 test chuyên môn của đá cầu đã được lựa chọn 3.2.4. Cách tiến hành thực nghiệm. Chúng tôi tiến hành thống nhất khối lượng tập luyện, điều kiện phục vụ tập luyện với nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. Sự khác biệt giữa hai nhóm thể hiện ở bài tập ứng dụng trong huấn luyện. + Nhóm đối chứng tập theo bài tập mà giáo viên đang sử dụng để huấn luyện. + Nhóm thực nghiệm tập theo bài tập mà tôi đã lựa chọn ở kết quả nghiên cứu của nhiệm vụ 2 gồm: * Nhóm bài tập nâng cao độ bật nhẩy: 1/Bật nhầy lên xuống bục cao 50cm 2/ Bật nhẩy co gối ở hố cát 3/ Đeo bao cát bật nhẩy lên xuống bục cao 30 cm( Trọng lượng chì 0,5kg/ 1 chân 4/ Nhẩy dây 2 chân chụm 5 phút 5/ Gánh tạ đứng lên ngòi xuống trọng lượng tạ chiếm 30% cơ thể * Nhóm bài tập nâng cao khả năng phán đoán: 1.Bật nhẩy tấn công cầu phía sau. 2.Bật nhẩy tấn công theo tín hiệu 3.Bật nhẩy tấn công có người phục vụ 4.Bật nhẩy tấn công có người ra tín hiệu cho đồng đội phía sau. * Nhóm bài tập nhằm nâng cao khả năng phối hợp tấn công cầu trên lưới thi đấu và tập ứng dụng tấn công cầu ở mọi tư thế, khi tấn công ra tín hiệu cho đồng đội phía sau theo sự chỉ dẫn của giáo viên( người phòng thủ phía sau khi đối phương chắn cầu sang. Chương 4. Kiểm chứng các biện pháp đã triển khai: So sánh kết quả thực nghiệm . 4.1. Trước thực nghiệm. Tôi sử dụng 4 bài kiểm tra để so sánh sự khác biệt giữa hai nhóm trước thực nghiệm gồm 1. Bật nhầy lên xuống bục cao 50cm 2. Đeo bao cát bật nhẩy lên xuống bục cao 30 cm( Trọng lượng chì 0,5kg/ 1 chân 3. Bật nhẩy tấn công cầu có người phục vụ 20 lần( số lần đạt) . Bật nhẩy tấn công cầu có người chắn cầu và thực hiện cứu cầu. 4.2. Sau thực nghiệm. Sau thời gian tập luyện tôi tiếp tục sử dụng 4 bài tập kiểm tra để so sánh kết quả của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng có kết quả khác nhau rõ rệt. ở cả 4 test có t tinh > t bang ở ngưỡng xác xuất p t bang ở ngưỡng p t bang ở ngưỡng p < 0.05. Điều này chứng tỏ rằng kết quả kiểm tra của nhóm thực nghiệm đã tăng hơn so với nhóm đối chứng, hay nói cách khác, các bài tập lựa chọn để nâng cao hiệu quả tấn công cầu trên lưới đã phát huy hiệu quả kỹ chiến thuật tốt hơn cho học sinh. Sau thời gian thực nghiệm, kết quả của nhóm thực nghiệm tốt hơn hẳn so với nhóm đối chứng ở ngưỡng xác xuất thống kê cần thiết( p < 0,05 – p < 0,01). Vậy có thể nói bài tập lựa chọn để nâng cao kỹ chiến thuật trong tấn công cầu trên lưới đã phát huy hiệu quả cao hơn hẳn các bài tập thường được sử dụng đối với đội tuyển đá cầu Trường THPT Lê Văn Thịnh . Phần 3. KẾT LUẬN: Từ những kết quả nghiên cứu của đề tài cho phép rút ra một số kết luận sau: 1.Kỹ thuật tấn công cầu trên lưới là kỹ chiến thuật được sử dụng nhiều hơn hẳn so với các kỹ chiến thuật khác, đặc biệt là khi trình độ tập luyện của học sinh ngày càng cao thì việc sử dụng kỹ chiến thuật này càng nhiều. Tuy nhiên hiệu quả của việc thực hiện kỹ chiến thuật này chưa cao là do các nguyên nhân chính ảnh hưởng đến. Vì vậy trong quá trình giảng dạy và huấn luyện cần phải khắc phục những nguyên nhân trên. Việc xác định nguyên nhân trên là cơ sở quan trọng trong quá trình lựa chọn bài tập. 2. Quá trình nghiên cứu đã xác định được hệ thống bài tập gồm 10 bài trong đó có 3 nhóm là: * Nhóm 1: Các bài tập nhằm nâng cao độ bật ( 05 bài) * Nhóm 2: Các bài tập nâng cao khả năng phán đoán( 04 bài). * Nhóm 3: Bài tập nâng cao khả năng kỹ chiến thuật tấn công cầu trên lưới( 01 bài). 3. Các bài tập nâng cao hiệu quả kỹ chiến thuật tấn công cầu trên lưới trong môn đá cầu cho học sinh THPT do tôi lựa chọn qua thực nghiệm đã có tác dụng nâng cao hiệu quả rõ rệt hơn so với các bài tập cũ, đạt ngưỡng xác xuất thống kê cần thiết. 4. Kiến nghị: Từ những kết luận nêu trên, cho phép chúng tôi kiến nghị như sau: - Các giáo viên, huấn luyện viên đội tuyển đá cầu của Trường THPT Lê Văn Thịnh nói riêng và các giáo viên, huấn luyện viên đá cầu của các trường THPT trong toàn tỉnh có thể áp dụng các bài tập nâng cao hiệu quả kỹ chiến thuật tấn công cầu trên lưới do đề tài tôi đã lựa chọn để nâng cao chất lượng giảng dạy và huấn luyện học sinh đạt thành tích cao trong thi đấu. - Do điều kiện về phạm vi và thời gian nghiên cứu nên đề tài chỉ nghiên cứu được hiệu quả kỹ chiến thuật tấn công cầu trên lưới cho học sinh thi đấu đôi và đồng đội lứa tuổi học sinh THPT. Rất mong sự quan tâm chú ý của các nhà nghiên cứu sẽ phát triển và tiếp tục nghiên cứu đề tài này với phạm vi rộng hơn, sâu hơn để có thể đưa môn đá cầu ngày càng phát triển đi lên luôn giữ vị trí đứng đầu trong khu vực. Phần 4. PHỤ LỤC Phần 1. MỞ ĐẦU 1. Mục đích của sáng kiến 2. Đóng góp của sáng kiến: Phần 2: NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở khoa học của sáng kiến 1. Cơ sở lý luận của sáng kiến: 2. Cơ sở thực tiễn của sáng kiến: Chương 2 Thực trạng mà sáng kiến đề cập đến là: Chương 3: Những giải pháp mang tính khả thi 3.1.Giải pháp thứ nhất: 3.1.1. Đánh giá thực trạng sử dụng chiến thuật, kỹ thuật trong thi đấu đôi và đồng đội. 3.1.2. Thực trạng sử dụng bài tập. 3.2. Giải pháp thứ hai: Lựa chọn và đánh giá hiệu quả các bài tập đã lựa chọn đối với kỹ chiến thuật tấn công trong nội dung thi đấu đôi lứa tuổi THPT. 3.2.1.Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nâng cao hiệu quả kỹ chiến thuật tấn công trong nội dung thi đấu đôi ở trường THPT Lê Văn thịnh . 3.2.1.1. Xây dựng nguyên tắc lựa chọn bài tập . 3.2.1.2. Nghiên cứu và lựa chọn bài tập nâng cao hiệu quả ký thuật tấn công trên lưới.. 3.2.2. Đánh giá hiệu quả các bài tập đã lựa chọn đối với chiến thuật tấn công cầu trên lưới cho học sinh THPT. 3.3. Giải pháp thứ ba: Tổ chức thực nghiệm. Chương 4. Kiểm chứng các biện pháp đã triển khai: 4.1. Trước thực nghiệm. 4.2. Sau thực nghiệm. Phần 3. KẾT LUẬN: Việc nghiên cứu các giải pháp nâng cao chất lượng GDTC và hoạt động ngoại khóa nhằm nâng cao thể lực cho học sinh đã thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà khoa học như: Nguyễn Trọng Hải (1993), Nguyễn Văn Lực (1998), Nguyễn Nam Hà (2000), Nguyễn Hồng Minh (2002), Nguyễn Tiến Lâm (2002), Nguyễn Duy Linh (2005), Lê Trần Quang (2008), Nguyễn Thị Xuân Huyền (2009), Nguyễn Thị Hồng Thắm (2010), Bùi Văn Kiên (2010), Vũ Hồng Thanh (2010) Trần Thị Tú (2011) Hoàng Anh (2012), và nhiều tác giả khác. Những công trình kể trên đã đạt được những kết quả nhất định trong việc nâng cao thể lực tại cơ sở. Tuy nhiên, học sinh trường TPTH Lê Văn Thịnh thì chưa có công trình nào đề cập tới. Việc nghiên cứu các giải pháp nâng cao chất lượng GDTC và hoạt động ngoại khóa nhằm nâng cao thể lực cho học sinh đã thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà khoa học như: Nguyễn Trọng Hải (1993), Nguyễn Văn Lực (1998), Nguyễn Nam Hà (2000), Nguyễn Hồng Minh (2002), Nguyễn Tiến Lâm (2002), Nguyễn Duy Linh (2005), Lê Trần Quang (2008), Nguyễn Thị Xuân Huyền (2009), Nguyễn Thị Hồng Thắm (2010), Bùi Văn Kiên (2010), Vũ Hồng Thanh (2010) Trần Thị Tú (2011) Hoàng Anh (2012), và nhiều tác giả khác. Những công trình kể trên đã đạt được những kết quả nhất định trong việc nâng cao thể lực tại cơ sở. Tuy nhiên, học sinh trường TPTH Lê Văn Thịnh thì chưa có công trình nào đề cập tới.

File đính kèm:

  • docsang kien KN DA CAU nam 2014.doc