Thể dục thể thao trong trường học là nội dung quan trọng và cần thiết, nó là một trong 5 mặt giáo dục toàn diện ( Đức, trí, thể, mỹ, lao động). Luyện tập thể dục thể thao là để tăng cường thể lực, nâng cao sức khoẻ cho mọi người, qua đó giáo dục cho học sinh có các phẩm chất ý trí, lòng dũng cảm, tính trung thực. Học sinh được tham gia vào các hoạt động giao lưu từ đó nâng cao được sự tự tin, nâng cao được khả năng giao tiếp, gần gũi nhau hơn làm tăng tính đoàn kết, trung thực, được chứng tỏ khả năng nổi trội của mình, say sưa hứng thú với môn thể thao yêu thích.Bóng rổ là một môn thể thao tập thể thi đấu đối kháng trực tiếp giữa hai đội (mỗi đội 5 người) trong thời gian 4 hiệp mỗi hiệp 10 phút được tổ chức thi đấu trên sân có kích thước 28x15 m. Mục đích của mỗi đội là ném bóng vào rổ đối phương và ngăn cản không cho đối phương ném bóng vào rổ của mình theo quy định của luật thi đấu.
15 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 293 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp phát huy tính tích cực, tự giác của học sinh trong tập luyện môn bóng rổ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rõ tác dụng của Bóng Rổ là thúc đẩy sự phát triển toàn diện các tố chất thể lực như sức nhanh, mạnh, sức bền, tính khéo léo, phát triển về chiều cao, thể hình cân đối, rèn tính đoàn kết, tính kỷ luật, tính đồng đội và có sức khoẻ để học tập tốt hơn. Ngoài ra tôi còn nói rõ thời gian các em tập luyện không ảnh hưởng tới học tập và các quyền lợi của các em tham gia tập luyện được giải các em được
thưởng, được tuyên dương
Từ đó nhà trường, giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm, phụ huynh hiểu rõ và ủng hộ giáo viên thể dục trong vấn đề tạo điều kiện về cơ sở vật chất, con ngời, thời gian, học sinh nhận thức được thì sẽ có động cơ học tập tốt hơn và có ý thức tự giác, tích cực để đạt hiệu quả cao trong tập luyện.
Biện pháp 2: Đã đưa nội dung môn Bóng Rổ vào trong chương trình học chính khoá phần tự chọn.
Phần tự chọn trong chương trình chính khoá chúng tôi đã đưa môn bóng rổ vào học có đánh giá kết quả bằng kiểm tra cho điểm. Từ đó học sinh sẽ nhận thức đây là một môn học thực sự có học có kiểm tra lấy điểm tổng kết buộc các em phải lo lắng tích cực học, tập luyện để có kết quả cao. Muốn đạt kết quả cao các em phải tích cực tập trong giờ thể dục và tự tập ngoài giờ.
Biện pháp 3 : Tổ chức giảng dạy huấn luyện đảm bảo khoa học, đúng nguyên tắc, phương pháp.
Nếu giảng dạy sai nguyên tắc, sai phương pháp thì học sinh sẽ không tiếp thu đợc kỹ thuật sinh ra chán nản không muốn tập luyện. Gây được hứng thú tập luyện cho học sinh tôi lập kế hoạch cụ thể chi tiết cho từng tiết dạy phương pháp dạy phù hợp từ dễ đến khó, từ nhẹ đến nặng, phù hợp với thể lực của từng học sinh.
Phơng pháp 4: Giáo viên thể dục phải nắm được kiến thức, kỹ thuật cơ bản của Bóng rổ, nhiệt tình với giảng dạy – huấn luyện.
Tại sao giáo viên TD phải nắm được kiến thức kỹ thuật cơ bản của bóng rổ vì nếu giáo viên dạy sai kiến thức không nắm được kỹ thuật thì hướng dẫn làm sao được cho học sinh dẫn đến học sinh chán nản. Còn giáo viên dạy đúng kỹ thuật, biết phơng pháp tổ chức nh cho các em một nhóm tập ném rổ một nhóm tập tranh bóng sau đó đổi lại. Nhng cả giờ cũng không nên cho các em chỉ tập không mà phải tập dới hình thức thi đấu các em sẽ phấn khởi tích cực tập luyện hơn để mình thắng bạn. Điều quan trọng nữa là người giáo viên TD phải nhiệt tình có lòng yêu nghề say mê với môn bóng rổ. Khi học sinh tập giáo viên cùng tập với các em hướng dẫn các em, sửa sai cho các em ngay trên sân tập.
Biện pháp 5: Đa học sinh tham gia vào đánh giá kết quả học tập của bạn và thực hiện công bằng đối với mọi học sinh.
Nhờ các đồng chí biết bất kỳ một môn học nào nếu đánh giá học sinh không công bằng vô tư thì dẫn đến học sinh chán không muốn học. Cho nên khi đánh giá học sinh phải công bằng vô tư động viên hướng vào sự tiến bộ của học sinh, đặc biệt là để học sinh cùng tham gia vào đấnh giá kết quả học tập của bạn. VD học sinh thể lực kém song vẫn tích cực tập luyện thì giáo viên phải động viên khuyến khích kích lệ các em.
Biện pháp 6: Thường xuyên tổ chức các hoạt động ngoại khóa để tăng tính hấp dẫn của môn học như:
Tổ chức thi đấu giữa các tổ với nhau, các lớp với nhau.
Mời các giáo viên có chuyên môn về môn Bóng rổ cùng trao đổi và huấn luyện cho học sinh.
Đa học sinh giao lưu Bóng Rổ với các lớp khác. Kết hợp tuyên truyền thông tin quảng bá rộng đến từng học sinh về giao lưu. Được giao lưu nhiều các em sẽ phấn khởi tích cực nhiệt tình tập luyện hơn từ đó học sinh sẽ học tập bắt chước được nhiều các chiến thuật thi đấu hơn. Vô hình chung chúng ta đang đề cao vị thế của môn bóng rổ trong trường học
III. Phân tích kết quả tập luyện và điều tra:
1. Phương pháp nghiên cứu cụ thể.
- Phương pháp điều tra là chủ yếu.
- Phương pháp quan sát học sinh trong quá trình học môn Bóng rổ.
- Phương pháp trò chuyện trao đổi.
- Phương pháp toán học: Sử lý số liệu.
2. Tổ chức nghiên cứu và và sử lý kết quả.
a. Tổ chức nghiên cứu.
- Phát phiếu điều tra và hướng dẫn học sinh trả lời vào các phiếu đó.
- Giải đáp thắc mắc.
b. Xử lý kết quả.
- Lập phiếu để học sinh trả lời vào phiếu bằng cách đánh dấu x vào ô
- Tính điểm cho mỗi câu trả lời.
- Tổng hợp số liệu đánh giá kết quả.
VD: Trong các môn học em thích môn học nào nhất đánh dấu x vào ô trống
Trong các môn thể thao em thích học môn nào nhất. Bóng rổ,bóng chuyền, đẩy tạ vv
Ngoài các nội dung học thể dục chính khoá em thích tập môn thể thao nào khác.
Cuối cùng tập hợp số liệu tổng hợp các nội dung học chính khoá, ngoại khoá dùng toán thống kê để tính toán.
c. Thống kê số liệu.
Ta có thể sử dụng các bảng số liệu sau để phân tích .
Cho A1: Thống kê theo từng nội dung.
Cho A2: Thống kê phần trăm theo các nội dung/ tổng số học sinh tập luyện.
Về mức độ đánh giá kết quả học tập có thể chia ra làm 5 mức đánh giá như sau.
Từ 0 - 4.9 ứng với khả năng rất thâp - kém.
Từ 5 - 5.9 ứng với khả năng tích cực
Từ 6 - 6.9 ứng với khả năng tích cực
Từ 7 - 7.9 ứng với khả năng tự giác tích cực
Từ 8 - 10 ứng với khả năng rất tích cực
Các mức chất lượng tình theo điểm trung bình ta có các mức sau:
0- 0.9 mức chất lượng rất thấp
1- 1.9 mức chất lượng thấp
Điểm tổng cộng của điều tra cao nhất là 10 điểm thấp là 0 điểm.
3.Phân tích kết quả.
Để xác định mức độ của tính tích cực, tự giác, chủ động với môn thể thao bóng rổ với kết quả học tập môn thể dục tôi nghiên cứu với các nội dung trong cùng nội dung môn thể thao tự chọn khác là bóng chuyền, đẩy tạ,.......
Trong khối 11 gồm có 7 lớp:
Từ 11A,11C,11A1,11A2 người thực hiện:
Từ 11A3,11A4,11A5 người thực hiện: Trong khối 10 gồm có 8 lớp:
Từ 10A,10C,10A1,10A2: người thực hiện:
Từ 10A3,10A4,10A5,10A6 người thực hiện:
Qua số liệu điều tra ở khối 10,11 trường Trung học phổ thông Yên Thuỷ A năm học 2007-2008.
Bảng A:
Bảng thống kê số liệu về tính tích cực tự giác học các nội dung trong môn học thể thao bóng rổ để thấy rõ mức độ áp dụng phương pháp giảng dạy và hưng thú của học sinh trong mỗi nội dung từ đó có cách tổ chức giảng dạy phong phú và phù hợp hơn ở những năm học sau.
Bảng A được thể hiện tổng số học sinh hứng thú, tích cực với nội dung học môn thể thao tự chọn là bóng rổ sau khi đã điều tra bằng phiếu và qua quan sát sư phạm.
.
Bảng A1
Từ 11A,11C,11A1,11A2 gồm 190 học sinh
Giáo viên thống kê số liệu:
Lớp
Học sinh chọn mức độ tích cực tập luyện
Số học sinh
Ghi chú
Rất cao
Cao
TB
Thấp
4
%
3
%
2
%
1
0
%
11A
10
20
25
50
15
30
0
0
50
11C
15
30
20
40
15
30
0
0
50
11A1
20
44
15
33
10
23
0
0
45
11A2
10
23
15
33
20
44
0
0
45
Cộng
55
29
75
40
60
31
0
0
190
Bảng A2
Từ 11a3,11A4,11A5 gồm 145 học sinh
Giáo viên thống kê số liệu:
Lớp
Học sinh chọn mức độ tích cực tập luyện
Số học sinh
Ghi chú
R. cao
Cao
TB
Thấp
4
%
3
%
2
%
1
0
%
11A
10
20
25
50
15
30
0
0
50
11A1
20
44
15
33
10
23
0
0
45
11A2
10
23
15
33
25
44
0
0
50
Cộng
40
29
55
40
50
31
0
0
145
Bảng A3
Từ 10A,10C,10A1,10A2 gồm 190 học sinh
Giáo viên thống kê số liệu:
Lớp
Học sinh chọn mức độ tích cực tập luyện
Số học sinh
Ghi chú
R. cao
Cao
TB
Thấp
4
%
3
%
2
%
1
0
%
10A
10
20
25
50
15
30
0
0
50
10C
15
30
20
40
15
30
0
0
50
10A1
20
44
15
33
10
23
0
0
45
10A2
10
23
15
33
20
44
0
0
45
Cộng
55
29
75
40
60
31
0
0
190
Bảng A4
Từ 10A3,10A4,10A5,10A6 gồm 180 học sinh
Giáo viên thống kê số liệu:
Lớp
Học sinh chọn mức độ tích cực tập luyện
Số học sinh
Ghi chú
R. cao
Cao
TB
Thấp
4
%
3
%
2
%
1
0
%
10A3
10
20
25
50
15
30
0
0
50
10A4
15
30
20
40
10
30
0
0
45
10A5
15
44
15
33
10
23
0
0
40
10A6
10
23
15
33
20
44
0
0
45
Cộng
50
29
75
40
55
31
0
0
180
* Hiệu quả:
Bảng B: Tổng Hợp
Môn
Học sinh chọn mức độ tích cực tập luyện
Số học sinh
Ghi chú
R. cao
Cao
TB
Thấp
4
%
3
%
2
%
1
0
%
Bóng rổ
145
20
380
53
180
27
0
0
705
Bóng chuyền
100
14
300
42
255
36
50
8
705
đẩytạ
105
15
350
50
150
20
100
15
705
TD aerobic
90
12
300
42
260
37
55
9
705
Cộng
440
61
1330
187
745
120
205
32
2820
Nhờ áp dụng hệ thống biện pháp trên học sinh hăng hái tập luyện Bóng Rổ hơn so với khi chưa áp dụng, nên tôi đã thu đợc một số kết quả sau:
Về chất lượng đại trà 100% học sinh lớp 11,10 em nào cũng biết kỹ thuật bóng rổ và một số điều luật cơ bản. Mỗi lớp có 2 đội bóng (1 đội nam, 1 đội nữ) bóng rổ.
phần III. Kết luận
Trên đây là hệ thống biện pháp nhằm tạo tính tích cực, tự giác tâp luyện môn bóng rổ trong học sinh lớp 11 THPT để mang lại hiệu quả cao trong tập luyện bóng rổ chúng tôi xin có một số ý kiến đề xuất như sau.
Các đồng nghiệp cần nhận thức đầy đủ, đúng vai trò vị trí môn Bóng Rổ tạo điều kiện cho môn học này phát triển.
Bản thân học sinh phải nhận thức lợi ích tác dụng của tập luyện môn bóng rổ từ đó có thái độ tích cực tập luyện.
Bản thân giáo viên phụ trách môn học bóng rổ cần phải có lòng nhiệt tình yêu nghề, có kiến thức kỹ năng phưng pháp giảng dạy huấn luyện tốt.
Việc động viên khen thưởng cần kịp thời công bằng khách quan, vô t mới thực sự phát huy tác dụng đối với học sinh.
Với lượng kiến thức và thời gian huấn luyện giảng dạy chưa nhiều sáng kiến
“Một số biện pháp phát huy tính tích cực tự giác của học sinh trong tập luyện môn bóng rổ” không tránh khỏi những hạn chế, khiếm khuyết rất mong
được sự góp ý, bổ xung đánh giá của các đồng chí, đồng nghiệp, để hoàn thiện hơn.Chúng tôi xin trân thành cảm ơn.
tài liệu tham khảo
1.Lý luận và phương pháp TDTT.
(Nguyễn Toán - Phạm Danh Tốn – NXB TDTT – 1995)
2. Sinh lý học TDTT.
( Lưu Quang Hiệp – NXB TDTT – 1993)
3. Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục sức khoẻ thể chất trong trường học các cấp.
( NXB TDTT – 1993)
4. Sách giáo khoa thể dục lớp 10 – 11
( Nhiều tác giả - NXB GD – 1992)
5. Phương pháp toán học thống kê.
(Nguyễn Đức Văn – TDTT – 1987)
6.Sách thể dục 10, 11 ( Sách GV)
Vũ Đức Thu ( Tổng chủ biên) - Trương anh Tuấn ( chủ biên) – NXBGD - 2007
File đính kèm:
- SK mon TD.doc