Giáo án Thể dục Lớp 10 - Tiết 25+26: Cầu lông và TTTC (Bóng chuyền) - Năm học 2010-2011

I) MỤC TIÊU:

 Kiến thức:

• Tiết 25:

• Cầu lông:

 Học:

 Kỹ thuật phát cầu cao xa

 Luật phát cầu

 Ôn:

 Di chuyển ngang bước đệm và bước chéo kết hợp đánh cầu thấp thuận và trái tay.

• TTTC (bóng chuyền):

 Ôn:

 Kỹ thuật phát bóng thấp tay chính diện

 Học:

 Một số điều luật bóng chuyền

• Tiết 26:

• Cầu lông:

 Ôn:

 Kỹ thuật phát cầu cao xa

 Di chuyển ngang bước đệm và bước chéo kết hợp đánh cầu thấp thuận và trái tay

 Học:

 Kỹ thuật phát cầu thấp gần

• TTTC (bóng chuyền):

 Học:

 Một số điều luật bóng chuyền

 Đấu tập

• Kỹ năng:

 Di chuyển ngang bước đệm và bước chéo kết hợp đánh cầu thấp thuận và trái tay

 Kỹ thuật phát cầu cao xa

 Kỹ thuật phát cầu thấp gần

 Kỹ thuật đấu tập của bóng chuyền

II) ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN TẬP LUYỆN:

 

doc5 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 151 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Thể dục Lớp 10 - Tiết 25+26: Cầu lông và TTTC (Bóng chuyền) - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN SỐ: 25-26 NGÀY SOẠN:07-11-2010 TIẾT: 25-26 NGÀY DẠY:-11-2010 Giáo án giảng dạy BÀI: CẦU LÔNG & TTTC (BÓNG CHUYỀN) MỤC TIÊU: Kiến thức: Tiết 25: Cầu lông: Học: Kỹ thuật phát cầu cao xa Luật phát cầu Ôn: Di chuyển ngang bước đệm và bước chéo kết hợp đánh cầu thấp thuận và trái tay. TTTC (bóng chuyền): Ôn: Kỹ thuật phát bóng thấp tay chính diện Học: Một số điều luật bóng chuyền Tiết 26: Cầu lông: Ôn: Kỹ thuật phát cầu cao xa Di chuyển ngang bước đệm và bước chéo kết hợp đánh cầu thấp thuận và trái tay Học: Kỹ thuật phát cầu thấp gần TTTC (bóng chuyền): Học: Một số điều luật bóng chuyền Đấu tập Kỹ năng: Di chuyển ngang bước đệm và bước chéo kết hợp đánh cầu thấp thuận và trái tay Kỹ thuật phát cầu cao xa Kỹ thuật phát cầu thấp gần Kỹ thuật đấu tập của bóng chuyền ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN TẬP LUYỆN: ĐỊA ĐIỂM: Sân trường THCS & THPT Bàu Hàm. PHƯƠNG TIỆN TẬP LUYỆN: ĐỐI TƯỢNG: LỚP 10 Giáo án, vợt, cầu, bóng, còi TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Phần nội dung Định lượng Yêu cầu và chỉ dẫn kỹ thuật Phương pháp tổ chức t.g s.l PHẦN I: Mởi đầu: 1. Nhận lớp: thủ tục lên lớp 2. Phổ biến nội dung yêu cầu buổi học 3. Khởi động chung: khởi động các khớp: xoay cổ tay, khủy tay, cánh tay, cổ tay cổ Chân thành các bài tập phát triển chung: tay ngực vặn mình lườn tay này chạm mũi chân kia đá lăng thu Chân thành ép dẻo ép dọc ép ngang chạy bước chéo 4. Khởi động chuyên môn : các bước di chuyển kết hợp đánh cầu thâp thuận và trái tay. Các bước di chuyển trong bóng chuyền 8-12 p 1l 2l 1l Yêu cầu HS tập hợp nhanh, GV và HS làm thủ tục lên lớp. Yêu cầu HS thực hiện khởi động nghiêm túc Đôi hình nhận lớp X XXXXXX XXXXXX XXXXXX Đội hình khởi động X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X PHẦN II: CƠ BẢN I/ Cầu lông: Kiểm tra: Di chuyển ngang bước đệm và bước chéo kết hợp đánh cầu thấp thuận và trái tay Học: Một số điểm trong luật cầu lông. Kỹ thuật phát cầu cao sâu Kỹ thuật phát cầu thấp gần Củng cố: II/ Bóng chuyền: Ôn: Phát bóng thấp tay chính diện. Học: Một số điểm trong luật bóng chuyền. Củng cố: 65p 30-35p 25-30p Một số điểm trong luật phát cầu: Bắt đầu mỗi hiệp đấu, cầu được phát từ bên phải sân mình chéo sang bên phải sân đối phương. Người phát cầu và người đỡ phát cầu phải đứng trong khu vực phát cầu, không được chạm các vạch giới hạn. Khi phát cầu điểm tiếp xúc giữa cầu và vợt không cao quá thắt lưng Kết thúc hiệp, bên nào thắng được phát cầu trước ở hiệp tiếp theo Kỹ thuật phát cầu cao sâu: TTCB: Đứng chân trái trước, mũi bàn chân hướng về lưới, chân phải phía sau cách chân trái khoảng một bàn chân, mũi bàn chân chếch sang phải. Trọng tâm dồn chân sau. Tay phải cầm vợt mặt vợt cao ngang vai, tay trái cầm cầu phía trước bên phải ngực . Động tác: Đồng thời với tay trái buông cầu, tay phải đưa vợt từ trên xuống dưới ra trước. Mặt vợt tiếp xúc cầu khoảng từ hông đến đùi. Khi tiếp xúc cầu gập mạnh cổ tay, mặt vợt ngửa nhiều, hướng ra trước và lên cao. Sau khi tiếp xúc vợt theo quán tính được đưa lên trên và ra trước. Cầu bay theo đường vòng cung cao và dài, rơi sát đường biên ngang cuối sân đối phương. Kỹ thuật phát cầu thấp gần. Khi tiếp xúc cầu gập nhẹ cổ tay, mặt vợt nghiêng vào lưới nhiều hơn. Sau khi tiếp xúc cầu dừng ngay cổ tay và trở về. Đường cầu páht thấp gần bay thấpsát mép trên lưới và rơi gần sát với đường giới hạn phát cầu gần trong khu vực phát cầu. Gọi một vài học sinh lên thực hiện lại động tác đã học Sân thi đấu Sân thi đấu gồm sân đấu và khu vực tự do. Sân thi đấu hình chữ nhật, kích thức 18x9m, mỗi nửa sân là một hình vuông kích thước 9mx9m. Lưới của sân thi đấu bóng chuyền cao 2,43m (đối với nam) và 2,24m (đối với nữ); lưới dài 9,5m rộng 1m. Bóng Bóng hình cầu, làm bằng da mềm hoặc giả da, trong có ruột bằng cao su. Bóng có trọng lượng 260-280g, có chu vi (hình chòn qua tâm) 65-67cm. Phát bóng Trước khi bóng rời tay chân không được chạm đường biên ngang. Trước khi phát bóng phải tung bóng. Bóng phát trạm lưới và qua sân bên kia được tính là bóng trong cuộc. Bóng chỉ được phát đi sau tiếng còi của trọng tài. Lỗi chạm bóng Mỗi đội chỉ được chạm bóng 3 lần (không kể một lần chắn bóng) và mỗi người không được chạm bóng hai lần liên tục ( trừ lần chắn bóng). Dính bóng: là lỗi được đánh giá theo nhận định của trọng tài khi đấu thủ đánh bóng không dứt khoát, thời gian chạm bóng lâu, Chạm bóng Bóng có thể chạm mọi phần của cơ thể. Bóng có thể chạm nhiều phần của thân thể, như phải chạm cùng một lúc. Trong chắn bóng, một cầu thủ có thể chạm bóng nhiều lần. Gọi một và học sinh lên thực hiện lại động tác Đội hình tập luyện cầu lông. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x kỹ thuật phát cầu cao sâu và thấp gần - Chia nhóm thành 2 hàng ngang cách nhau 3-4m, xoay mặt vào nhau, hai HS một trái cầu. x x x x x x x x x X(GV) x x x x x x x x x - GV: Phân tích và làm mẫu kĩ thuật. - HS: Quan sát và lắng nghe àtập luyện - Chia nhóm thành 2 hàng ngang cách nhau 3-4m, xoay mặt vào nhau, hai HS một trái bóng. x x x x x x x x x X(GV) x x x x x x x x x Đôi hình học luật X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X PHẦN III: KẾT THÚC 1. Một số động tác thả lỏng 2. Giáo viên nhận xét lớp: Đánh giá buổi học rút kinh nghiệm cho buổi học sau 10-15 phút Yêu cầu học sinh thả lỏng tích cực Đội hình thả lỏng X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X Đôi hình nhận xét X XXXXXX XXXXXX XXXXXX III/ RÚT KINH NGHIỆM: KÝ DUYỆT

File đính kèm:

  • doc25-26.doc
Giáo án liên quan