Phân phối chương trình môn Công Nghệ Lớp 7 THCS

Tiết 1: Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt

Tiết 2: Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng

Tiết 3: Một số tính chất chính của đất trồng

Tiết 4: Thực hành – Xác định thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản ( vẽ

tay); Xác định độ pH của đất bằng phương pháp so màu

Tiết 5: Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất

Tiết 6: Tác dụng của phân bón trong trồng trọt

 

doc5 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 6315 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân phối chương trình môn Công Nghệ Lớp 7 THCS, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 7 THCS (Kèm theo CV số 1035 / SGDĐT-GDTrH ngày 16-9-2011 của Sở GD&ĐT) LỚP 7 (Các trường lựa chọn 1 trong 2 phương án để thực hiện) PHƯƠNG ÁN 1 Cả năm 52 tiết Học kỳ I: 18 tuần - 18 tiết Học kỳ II: 17 tuần - 34 tiết Phần một: Trồng trọt Chương I: Đại cương về kĩ thuật trồng trọt Tiết 1: Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt Tiết 2: Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng Tiết 3: Một số tính chất chính của đất trồng Tiết 4: Thực hành – Xác định thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản ( vẽ tay); Xác định độ pH của đất bằng phương pháp so màu Tiết 5: Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất Tiết 6: Tác dụng của phân bón trong trồng trọt Tiết 7: Thực hành – Nhận biết một số loại phân hoá học thông thường Tiết 8: Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường Tiết 9: Kiểm tra 45 phút Tiết 10: Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng ( Không dạy mục III. 4. Phương pháp nuôi cấy mô) Tiết 11: Sản xuất và bảo quản giống cây trồng ( Mục I. 2. Sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính - Nêu thêm ví dụ: nhân giống cây trồng bằng phương pháp nuôi cấy mô) Tiết 12: Sâu, bệnh hại cây trồng Tiết 13: Phòng trừ bệnh hại Tiết 14: Thực hành – Nhận biết một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại (Mục 2. Quan sát một số dạng thuốc - GV có thể dạy hoặc không dạy). Chương II: Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt Tiết 15: Làm đất và bón phân lót Tiết 16: Gieo trồng cây nông nghiệp Tiết 17: Ôn tập Tiết 18: Kiểm tra học kỳ I Tiết 19: Các biện pháp chăm sóc cây trồng Tiết 20: Thu hoạch , bảo quản và chế biến nông sản; Tiết 21: Luân canh, xen canh, tăng vụ. Tiết 22: Thực hành – Xử lý hạt giống bằng nước ấm; Xác định sức nẩy mầm và tỷ lệ nảy mầm của hạt giống Phần hai : Lâm nghiệp Chuơng I : Kỹ thuật gieo trồng và chăm sóc cây trồng Tiết 23 : Vai trò của rừng và nhiệm vụ của trồng rừng Tiết 24 : Làm đất gieo ươm cây rừng ( Mục I. 2. Phân chia đất trong vườn gieo ươm - Không dạy) Tiết 25 :Gieo hạt và chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng Tiết 26 : Trồng cây rừng Tiết 27 : Chăm sóc rừng sau khi trồng Tiết 28 : Thực hành - Gieo hạt và cấy cây vào bầu đất (Mục 1. Gieo hạt vào bầu đất và Mục 2. Cấy cây con vào bầu đất - Tùy theo điều kiện của từng trường, mỗi nhóm học sinh có thể thực hiện 1 hoặc 2 nội dung) Chương II : Khai thác và bảo vệ rừng Tiết 29: Khai thác rừng Tiết 30: Bảo vệ và khoanh nuôi rừng Phần ba: Chăn nuôi Chương I: Đại cương về kỹ thuật chăn nuôi Tiết 31: Vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi Tiết 32: Giống vật nuôi ( Mục I.3. Điều kiện để được công nhận là một giống vật nuôi - Không bắt buộc) Tiết 33: Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi (Mục II. Đặc điểm sinh trưởng, phát dục của vật nuôi.- Không dạy) Tiết 34: Một số phương pháp chọn lọc và quản lý giống vật nuôi (Mục III. Quản lí giống vật nuôi. Không dạy sơ đồ 9 và bài tập ứng dụng. Chỉ giới thiệu cho học sinh nội dung và mục đích quản lí giống vật nuôi) Tiết 35: Nhân giống vật nuôi Tiết 36: Ôn tập Tiết 37: Kiểm tra 45 phút Tiết 38: Thực hành – Nhận biết và chọn một số giống gà qua quan sát ngoại hình và đo kích thưc các chiều ( Bước 2: Đo một số chiều đo để chọn gà mái - Không bắt buộc) Tiết 39: Nhận biết một số giống lợn ( heo) qua quan sát ngoại hình và đo kích thớc các chiều ( Mục I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết - Phần chuẩn bị vật nuôi thật: không bắt buộc; Mục II. Bước 2: Đo một số chiều đo – Không bắt buộc) Tiết 40: Thức ăn vật nuôi Tiết 41: Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi Tiết 42:Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi Tiết 43: Sản xuất thức ăn vật nuôi Tiết 44: Thực hành – Chế biến thức ăn họ đậu bằng nhiệt Tiết 45: Thực hành – Chế biến thức ăn giàu gluxit bằng lên men Chương II: Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi Tiết 46: Chăn nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi Tiết 47: Nuôi dưỡng và chăm sóc các loại vật nuôi (Mục II. Chăn nuôi vật nuôi đực giống - Đọc thêm) Tiết 48: Phòng và trị bệnh thông thường cho vật nuôi Tiết 49 : Ôn tập Tiết 50: Kiểm tra học kỳ II Tiết 51: Vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi Tiết 52: Ôn tập toàn bộ chương trình Công nghệ 7 PHƯƠNG ÁN 2 Cả năm 52tiết Học kỳ I: 18 tuần - 18 tiết Học kỳ II: 17 tuần - 34 tiết Phần một: Trồng trọt Chương I: Đại cương về kĩ thuật trồng trọt Tiết 1: Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt Tiết 2: Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng Tiết 3: Một số tính chất chính của đất trồng Tiết 4: Thực hành – Xác định thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản ( vẽ tay); Xác định độ pH của đất bằng phương pháp so màu Tiết 5: Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất Tiết 6: Tác dụng của phân bón trong trồng trọt Tiết 7: Thực hành – Nhận biết một số loại phân hoá học thông thường Tiết 8: Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường Tiết 9: Kiểm tra 45 phút Tiết 10: Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng ( Không dạy mục III. 4. Phương pháp nuôi cấy mô) Tiết 11: Sản xuất và bảo quản giống cây trồng ( Mục I. 2. Sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính - Nêu thêm ví dụ: nhân giống cây trồng bằng phương pháp nuôi cấy mô) Tiết 12: Sâu, bệnh hại cây trồng Tiết 13: Phòng trừ bệnh hại Tiết 14: Thực hành – Nhận biết một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại (Mục 2. Quan sát một số dạng thuốc - GV có thể dạy hoặc không dạy). Chương II: Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt Tiết 15: Làm đất và bón phân lót Tiết 16: Gieo trồng cây nông nghiệp Tiết 17: Ôn tập Tiết 18: Kiểm tra học kỳ I Tiết 19: Các biện pháp chăm sóc cây trồng Tiết 20: Thu hoạch , bảo quản và chế biến nông sản; Tiết 21: Luân canh, xen canh, tăng vụ. Tiết 22: Thực hành – Xử lý hạt giống bằng nước ấm; Xác định sức nẩy mầm và tỷ lệ nảy mầm của hạt giống Phần bốn : Thuỷ sản Chương I: Đại cương về kĩ thuật nuôi thuỷ sản Tiết 23: Vai trò, nhiệm vụ của nuôi thuỷ sản Tiết 24: Môi trường nuôi thuỷ sản ( Mục II. Tính chất của nước nuôi thủy sản - Giới thiệu các tính chất chính) Tiết 25: Thức ăn của động vật thuỷ sản ( tôm, cá) Tiết 26: Thực hành – Xác định nhiệt độ, độ trong và độ pH Tiết 27: Thực hành – Quan sát để nhận biết các loại thức ăn của động vật thuỷ sản ( tôm, cá) Chơng II: Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong nuôi thuỷ sản Tiết 28: Chăm sóc, quản lý và phòng trị bệnh cho động vật thủy sản (Mục II. Quản lí - Giới thiệu cho học sinh biết) Tiết 29: Thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm thuỷ sản Tiết 30: Bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ sản Phần ba: Chăn nuôi Chương I: Đại cương về kỹ thuật chăn nuôi Tiết 31: Vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi Tiết 32: Giống vật nuôi ( Mục I.3. Điều kiện để được công nhận là một giống vật nuôi - Không bắt buộc) Tiết 33: Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi (Mục II. Đặc điểm sinh trưởng, phát dục của vật nuôi.- Không dạy) Tiết 34: Một số phương pháp chọn lọc và quản lý giống vật nuôi (Mục III. Quản lí giống vật nuôi. Không dạy sơ đồ 9 và bài tập ứng dụng. Chỉ giới thiệu cho học sinh nội dung và mục đích quản lí giống vật nuôi) Tiết 35: Nhân giống vật nuôi Tiết 36: Ôn tập Tiết 37: Kiểm tra 45 phút Tiết 38: Thực hành – Nhận biết và chọn một số giống gà qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều ( Bước 2: Đo một số chiều đo để chọn gà mái - Không bắt buộc) Tiết 39: Nhận biết một số giống lợn ( heo) qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều ( Mục I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết - Phần chuẩn bị vật nuôi thật: không bắt buộc; Mục II. Bước 2: Đo một số chiều đo – Không bắt buộc) Tiết 40: Thức ăn vật nuôi Tiết 41: Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi Tiết 42:Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi Tiết 43: Sản xuất thức ăn vật nuôi Tiết 44: Thực hành – Chế biến thức ăn họ đậu bằng nhiệt Tiết 45: Thực hành – Chế biến thức ăn giàu gluxit bằng lên men Chương II: Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi Tiết 46: Chăn nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi Tiết 47: Nuôi dưỡng và chăm sóc các loại vật nuôi (Mục II. Chăn nuôi vật nuôi đực giống - Đọc thêm) Tiết 48: Phòng và trị bệnh thông thường cho vật nuôi Tiết 49 : Ôn tập Tiết 50: Kiểm tra học kỳ II Tiết 51: Vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi Tiết 52: Ôn tập toàn bộ chương trình Công nghệ 7

File đính kèm:

  • docPHAN PHOI CHUONG TRINH MON CONG NGHE LOP 7.doc
Giáo án liên quan