V.I.Lê Nin trong thư gửi học sinh Học viện trường Đảng Ca ri bê trong những ngày đầu cách mạng Tháng Mười Nga đó núi “ Trong bất kỳ nhà trường nào điều quan trọng nhất là phương hướng, thỡ cỏc bài giảng phương hướng đó do cái gỡ quyết định ? Hoàn toàn do và chỉ do đội ngũ những người giảng.
Bác Hồ kính yêu cũng đó từng dạy: “ Muốn cú chủ nghĩa xó hội phải cú con người xó hội chủ nghĩa” – Con người xó hội chủ nghĩa trước hết là con người phải được đào tạo, có văn hóa, có kiến thức khoa học và xó hội, cú tinh thần yờu nước, có đạo đức cách mạng, và để làm được thế, hơn lúc nào hết, chất lượng những người thầy cô giáo – đội ngũ đào tạo ra học sinh là một trong những động lực chủ chốt ảnh hưởng trực tiếp chất lượng của nhiều thế hệ xõy dựng và bảo vệ Tổ Quốc.
Với phương châm xem phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước, là điều kiện phát huy nguồn lực con người, Đảng ta xác định mục tiêu cơ bản của giáo dục nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo con người Việt Nam có tri thức, có kỷ năng, có thái độ ứng xử đáp ứng được công cuộc đổi mới hiện nay. Muốn thực hiện được điều trên, đội ngũ giáo viên đóng vai trò quan trọng quyết định chất lượng giáo dục.
Như vậy, giáo dục và đào tạo là chìa khóa mở cửa tiến vào tương lai. Để đào tạo nên con người mới “vừa hồng vừa chuyên” đáp ứng yêu cầu của xã hội, đòi hỏi người làm công tác quản lý nhà trường phải luôn trăn trở để tìm nhiều biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên của trường, nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục mà Đảng và Nhà nước ta đã đề ra. Cụ thể là đội ngũ giáo viên phải chuẩn hóa về trình độ đào tạo, có tư tưởng và lập trường chính trị vững vàng, có phẩm chất đạo đức tốt, có lương tâm nghề nghiệp, giỏi về chuyên môn, năng động, sáng tạo.
11 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1042 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
con em, xây dựng kỷ cương nề nếp dạy học để tăng thêm lòng yêu trường, mến lớp trong mỗi người thầy.
* Bồi dưỡng các kỹ năng sư phạm
Đây là yêu cầu cơ bản, quan trọng trong công tác bồi dưỡng giáo viên. Bồi dưỡng kỹ năng sư phạm cụ thể là: kỷ năng lập kế hoạch dạy học, kỹ năng dạy học trên lớp, kỹ năng tổ chức quản lý giáo dục học sinh, kỹ năng giao tiếp với học sinh, đồng nghiệp và cộng đồng, kỹ năng lập hồ sơ, tài liệu giáo dục giảng dạy. Đặc biệt trong khi tiến hành triển khai thực hiện chương trình nội dung sách giáo khoa mới, giáo viên cần phải có kỹ năng sử dụng các phương pháp dạy học tích cực và sử dụng thành thạo các thiết bị dạy học theo đặc trưng bộ môn. Giáo viên cũng cần có kỹ năng hướng dẫn học sinh tự học, kỹ năng ra đề kiểm tra, kỹ năng đánh giá học sinh.
Các biện pháp thực hiện:
- Tổ chức hội thảo cấp trường chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học nhằm cung cấp cho giáo viên kinh nghiệm trong soạn bài, lên lớp.
- Kết hợp với hội cha mẹ học sinh trong giáo dục con em: một tháng giáo viên chủ nhiệm mời ban chấp hành chi hội phụ huynh tham gia sinh hoạt với lớp ít nhất một lần.
- Kết hợp với tổ chức công đoàn dạy thêm cho giáo viên môn ngoại ngữ và vi tính.
- Thường xuyên dự giờ thăm lớp. Đối với giáo viên trẻ quy định dự 2 tiết/tuần.
* Bồi dưỡng năng lực chuyên môn
Năng lực chuyên môn là nền tảng, là đòn bẩy của năng lực sư phạm. Muốn có năng lực sư phạm tốt, phải có năng lực chuyên môn vững vàng. Các biện pháp nhằm bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn cho giáo viên cụ thể như sau:
- Xây dựng tổ chuyên môn thực sự là nơi diễn ra hoạt động chuyên môn sâu rộng, có ý nghĩa thiết thực đối với sự phấn đấu vươn lên của mỗi thành viên trong hoạt động nâng cao chất lượng giáo dục giảng dạy. Người quản lý cần xác định rõ nhiệm vụ, tầm quan trọng của tổ và nhóm chuyên môn trong nhà trường. Nhiệm vụ của tổ chuyên môn là xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ, hướng dẫn và xây dựng kế hoạch cá nhân của tổ viên theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình và các quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo; tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, tổ chức kiểm tra đánh giá chất lượng thực hiện nhiệm vụ của giáo viên theo kế hoạch của nhà trường; đề xuất khen thưởng kỷ luật đối với giáo viên. Nề nếp sinh hoạt của tổ chuyên môn là 2 lần/ tháng. Nội dung và hình thức sinh hoạt góp phần đảm bảo kỷ cương nề nếp và nâng cao chất lượng dạy học, cụ thể:
+ Phản ánh những tiết khó trong phân phối chương trình.
+ Dự giờ, đánh giá, góp ý giờ dạy.
+ Hội thảo các chuyên đề như: chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học, chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi. Tổ trưởng cử giáo viên có năng lực chuyên môn vững vàng dạy thử nghiệm, tổ góp ý cùng tìm ra hướng đi phù hợp.
+ Góp ý xây dựng soạn giáo án chung với những tiết khó.
+ Khuyến khích giáo viên sử dụng và tự làm đồ dụng dạy học, tự trích một phần quỹ lương để mua tài liệu có nội dung phù hợp với bộ môn.
+ Quy định viết sáng kiến kinh nghiệm là một tiêu chí trong đánh giá thi đua của giáo viên. Đề tài có thể là một tiết dạy mà giáo viên cho là thành công.
- Về phía nhà trường, ban giám hiệu phân công hợp lý các thành viên phụ trách các tổ chuyên môn và quản lý các khối lớp để cùng sinh hoạt chuyên môn với tổ để kịp thời điều chỉnh, uốn nắn những sai lệch trong giảng dạy, trong quản lý sổ sách, trong chế độ cho điểm, cộng điểm.
Từng bước đầu tư xây dựng thư viện và thiết bị dạy học phù hợp với đặc trưng của từng bộ môn.
Cử giáo viên tham gia các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ ngắn hạn, bồi dưỡng định kỳ do sở hoặc bộ tổ chức theo chuyên đề. Sau khi tham dự phải tổ chức phổ biến, áp dụng.
Bố trí tạo điều kiện cho giáo viên tham gia học tập để nõng chuẩn.
Vận động và cử giáo viên có năng lực, có điều kiện tham dự các lớp đào tạo các lớp đào tạo thạc sỹ ớt nhất 1 đ/c trong một năm.
Đây là hình thức mang tính chiến lược của nhà trường, phù hợp với chiến lược về phát triển giáo dục và đào tạo trong giai đoạn 2010-2020, giúp nhà trường tạo dựng mũi nhọn trong đào tạo học sinh giỏi.
2.2.4 Động viên, khuyến khích vật chất và tinh thần cho đội ngũ giáo viên.
* Khớch lệ về vật chất.
Sử dụng biện pháp khớch lệ về vật chất trong quản lý nhằm xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên là cách thức gắn lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể. Các biện pháp thực hiện là:
- Giải quyết tốt các chế độ chính sách của nhà nước một cách đúng đắn, kịp thời, thoả đáng: nhận lương đúng hạn, nhận thừa giờ đúng kỳ.
- Công bằng trong đánh giá thi đua, trong khen thưởng, kỷ luật.
- Chỉ đạo thực hiện phương pháp khoán thưởng trong dạy học. Phần khoán thưởng chất lượng chủ yếu giải quyết phần tăng năng suất trong việc nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học gồm có các bươc thực hiện như sau:
+ Bước 1: Chuẩn bị
Nghiên cứu thực trạng học sinh khi tiếp nhận hợp đồng khoán thưởng.
Phân tích nguyên nhân và điều kiện tạo ra chất lượng đó.
Lựa chọn, phân loại đối tượng tiếp nhận khoán thưởng.
Lập chương trình kế hoạch chỉ đạo.
+ Bước 2: Triển khai, tổng kết, đánh giá khen thưởng
Tổng kết, đánh giá mức độ nâng cao chất lượng theo từng cá nhân, mức độ khen thưởng: giáo viên giỏi cấp tỉnh được 1 000 000 đồng, giáo viên giỏi cấp cơ sở được 500 000 đồng, giáo viên bồi dưỡng học sinh đạt giải cấp tỉnh được
500 000 đồng, lao động giỏi được 500 000 đồng, tổ chuyên môn tiên tiến được
500 000 đồng.
Tổ chức trao thưởng cho giáo viên.
Tổng kết rút ra bài học kinh nghiệm, đề ra phương pháp tiếp tục triển khai.
- Kết hợp với tổ chức công đoàn, hội cha mẹ học sinh tổ chức chu đáo thăm hỏi kịp thời cán bộ giáo viên vào các ngày lễ lớn trong năm: ngày Nhà giáo Việt Nam, ngày lễ Quốc khánh, ngày Tết.
- Tạo nguồn kinh phí: Trích một phần kinh phí hoạt động của nhà trường, huy động nguồn kinh phí của cá nhân, sự hỗ trợ của các nhà doanh nghiệp trên địa bàn huyện.
* Khớch lệ về tinh thần.
- Xây dựng môi trường sư phạm đoàn kết, đồng thuận, tương trợ giúp đỡ lẫn nhau.Chi bộ, ban giám hiệu nhà trường, ban chấp hành công đoàn có quan điểm nhất quán trong chỉ đạo hoạt động xây dựng nhà trường.
- Khớch lệ khả năng sáng tạo của từng thành viên trong hội đồng.
- Tổ chức cho cán bộ giáo viên tham quan, nghỉ mát, giao lưu học hỏi đơn vị bạn.
- Tổ chức các câu lạc bộ trong trường: câu lạc bộ người yêu thơ, câu lạc bộ người yêu ca hát, câu lạc bộ thể dục thể thao.
- Thưởng con em cán bộ giáo viên có thành tích cao trong học tập.
Tóm lại, để quản lý nhằm xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông có rất nhiều biện pháp. Trên cơ sở nền tảng lý luận, người quản lý cần phải biết phân tích tình hình cơ sở, để từ đó đề ra các biện pháp phù hợp trong quản lý. Trên đây là một số biện pháp quản lý mà chúng tôi cho là hữu hiệu để xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên của trường Tiểu học Quảng Thọ trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên trong quá trình quản lý, chúng tôi không ngừng điều chỉnh để ngày càng phù hợp với tình hình thực tế của địa phương và xu thế chung của thời đại.
* Hiệu quả khi ỏp dụng đề tài:
Nội dung
2010-2011
2011-2012
2012-2013
SL
%
SL
%
SL
%
Giỏo viờn giỏi trường
5
7
9
Giỏo viờn giỏi Huyện
6
9
12
Giỏo viờn giỏi Tỉnh
3
4
4
Giỏo viờn giỏi cỏc cấp
14
20
25
Xếp loại giỏo viờn theo chuẩn nghề nghiệp GV Tiểu học
Xuất sắc: 6 Khỏ: 7
T. Bỡnh: 14
Xuất sắc:13
Khỏ: 9
T. Bỡnh: 5
Xuất sắc: 15 Khỏ: 9
T. Bỡnh: 0
Giỏo viờn đạt lao động tiờn tiến.
22/29
75.0%
25/31
80.6%
29/33
87.8%
3. Phần kết luận
3.1 í nghĩa, phạm vi ỏp dụng:
í nghĩa:
Đội ngũ giỏo viờn là yếu tố quan trọng quyết định chất lượng giỏo dục vỡ sự sống cũn của giỏo dục đào tạo là ở chất lượng giỏo dục và hiệu quả.
Nhưng thực tế trong năm qua, đội ngũ giỏo viờn trong trường học vẫn cũn nhiều bất cập đối với xu thế phỏt triển của xó hội. Mỗi cố gắng, mỗi nừ lực tuy nhỏ của đội ngũ giỏo viờn sẽ cú ý nghĩa lớn cựng toàn ngành hoàn thành nhiệm vụ. Một trường học cú uy tớn phải là một trường học cú mụi trường sư phạm lành mạnh, trong đú đội ngũ giỏo viờn là linh hồn, là tấm gương sỏng cho học sinh noi theo. Vỡ thế mỗi một giỏo viờn phải biết cố gắng khụng mệt mỏi để xứng đỏng là người giỏo viờn kiểu mẫu trong thời kỳ đất nước bước vào giao đoạn mới.
Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trong nhà trường là công việc cần thiết cấp bách trong sự nghiệp giáo dục giai đoạn hiện nay. Người quản lý cũng phải không ngừng học hỏi, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ quản lý, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp giáo dục- đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Xuất phát từ thực trạng của đơn vị, trong đề tài sỏng kiến, tôi đã đề xuất bốn biện pháp quản lý nhằm xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tại trường Tiểu học.
Một là, lập quy hoach, tuyển chọn, bổ sung nhân sự đội ngũ.
Hai là, phân công bố trí giáo viên.
Ba là, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên.
Bốn là, động viên, khuyến khích vật chất và tinh thần cho đội ngũ giáo viên.
Những kết luận nêu trên cho thấy các nhiệm vụ của đề tài đã được thực hiện phù hợp với mục tiêu đề tài đã xác định. Mặc dù bản thõn tụi đã có nhiều cố gắng tìm kiếm các biện pháp phù hợp song do giới hạn của một SKKN nên trong quá trình nghiên cứu còn có một số biện pháp chưa có điều kiện đi sâu và đú cũng chớnh là đề tài để cho tụi tiếp tục nghiờn cứu sau này.
Phạm vi ỏp dụng:
Áp dụng đối với tất cả cỏn bộ quản lớ ở Trường Tiểu học.
3.2 Những kiến nghị, đề xuất:
- Đề nghị Phũng giỏo dục và UBND huyện tuyển đủ những chức danh cũn thiếu trong nhà trường. Đặc biệt là giỏo viờn Tiếng anh, giỏo viờn Tin học đưa vào biờn chế để họ ổn định cụng tỏc và cú trỏch nhiệm cao trong giảng dạy cũng như thuận lợi cho sự quản lớ của đơn vị.
- Cần cú chế độ ưu đói hơn đối với giỏo viờn giỏi và chiến sĩ thi đua cỏc cấp. ( Cụ thể là đối với chiến sĩ thi đua cấp cơ sở nờn xem xột để nõng lương trước thời hạn như trước đõy, cũn hiện nay yờu cầu đối với CSTĐ cấp tỉnh mới xột nõng lương trước thời hạn thỡ quỏ khú so với giỏo viờn).
Ngày 15 thỏng 5 năm 2013
Người viết
File đính kèm:
- SKKN Ha.doc