Môn : Chính tả ( Nghe- Viết ) Bài : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu

GV nhắc ghi tên bài vào giữa dòng,sau khi xuống dòngchữ đầu câu nhớ viết hoa và lùi vào 1 ô li,ngồi đúng tư thế.

GV đọc từng câu hoặc cụm từ

GV đọc toàn bài chính tả một lượt

GV chấm 5-7 bài và nhận xét bài viết của HS

GV hướng dẫn làm bài tập

Bài tập 2 a hoặc b

Bài tập 3 a hoặc b

 

doc6 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1638 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Môn : Chính tả ( Nghe- Viết ) Bài : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba ngày 21/8/2012 Môn : Chính tả ( Nghe- viết ) Bài : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu I/ Yêu cầu cần đạt - Nghe- viết và trình bài đúng bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng bài tập chương trình phương ngữ: BT(2)a hoặc b II/ Đồ dùng dạy học: Tờ phiếu khổ to Vở bài tập III/ Các hoạt động học 1/ Giới thiệu bài 2/ Hướng dẫn HS nghe viết Gv đọc văn cần viết trong sgk 1 lượt GV nhắc ghi tên bài vào giữa dòng,sau khi xuống dòngchữ đầu câu nhớ viết hoa và lùi vào 1 ô li,ngồi đúng tư thế. GV đọc từng câu hoặc cụm từ GV đọc toàn bài chính tả một lượt GV chấm 5-7 bài và nhận xét bài viết của HS GV hướng dẫn làm bài tập Bài tập 2 a hoặc b Bài tập 3 a hoặc b 3/ Củng cố GV nhận xét tiết học.Dặn HS viết lại bài và chuẩn bị bài ở tiết học sau. HS theo dõi sgk HS chú ý đến những hiện tượng chính tả cần viết đúng. HS đọc thầm lại đoạn cần viết chú ý tên riêng cần viết hoa những từ ngữ dễ viết sai( cỏ xước,tỉ tê,ngắn chùn chùn) HS nghe GV đọc để viết HS soát lại bài HS tự chữa lỗi HS đọc yêu cầu bài tập và tự làm vào vở HS đọc yêu cầu và tự làm vào vở Môn : Toán Bài : Ôn tập các số đến 100.000 (TT) I/ Yêu cầu -Thực hiện được phép cộng, trừ các số có năm chữ số ; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số. -Biết so sánh, xếp thứ tự (đếm 4 số) các số đến 100.000. II/ Đồ dùng dạy học Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Luyện tính nhẫm GV cho HS các phép tính đơn giản GV có thể đọc phép tính 1 2 / Thực hành GV cho HS làm các bài tập GV nêu bài tập 1: cột 1 GV nêu bài tập 2 : câu a GV nêu bài tập 3: dòng 1, 2 GVnêu bài tập 4: câu b Muốn so sánh 2 số, em thực hiện như thế nào ? 3/ Củng cố : GV nhận xét tiết học . Dặn HS về nhà xem lại bài, làm các bài tập còn lại và chuẩn bị bài ở tiết học sau. Hoạt động cá nhân Nêu miệng kết quả Nhận xét – bổ sung Hoạt động cá nhân Nêu miệng kết quả Nhận xét – bổ sung Như BT1 HS tự đặt tính rồi tính HS nhận xét sữa chữa HS nêu cách so sánh 2 số Hai số có cùng 4 chữ số các chữ số hàng nghìn,hàng trăm giống nhau thì so sánh tiếp ở hàng chục và hàng HS tự làm và sữa chữa 3 HS làm phiếu Trình bày Nhận xét bài của bạn Lắng nghe Môn : Luyện từ và câu Bài : Cấu tạo của tiếng I/ Yêu cầu: -Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng(âm đầu, vần, thanh) –ND ghi nhớ - Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu (mục III ). II/ Đồ dùng dạy học: Bộ chữ cái ghép tiếng: chọn màu khác để phân biệt Vở bài tập III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Giới thiệu 2/ Nhận xét GV nêu yêu cầu câu 1 GV nêu yêu cầu câu 2 Đánh vần tiếng bầu ghi lại cách đánh vần đó GV nêu bài tập 3phân tích cấu tạo của tiếng bầu.Tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành? GV nêu yêu cầu bài tập 4 phân tích cấu tạo rồi rút ra nhận xét GV đặt câu hỏi: Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng bầu 3/ Ghi nhớ GV chỉ ba bộ phận của tiếng trên bảng 4/ Luyện tập Bài tập 1 Bài tập 2:HS khá, giỏi thực hiện 4/ Củng cố : HS nhắc lại ghi nhớ GV nhận xét tiết học khen ngợi những em học tốt động viên những em học chưa tốt . Về nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài ở tiết học sau. HS đọc lần lượt thực hiện từng yêu cầu sgk.HS đếm số tiếng trong câu tục ngữ ( đếm thầm) Dòng đầu 6 tiếng Dòng hai 8 tiếng Tất cả HS đánh vần thầm HS ghi lại kết quả đánh vần Bờ-âu-bâu-huyền bầu 1 HS lên bảng ghi lại cách đánh vần đó. Cả lớp suy nghĩ trã lời HS trình bày tiếng bầu gồm 3 bộ phận : Âm đầu,vần,thanh HS tự phân tích các tiếng còn lại rồi rút ra nhận xét Tiếng do âm đầu,vần,thanh tạo thành.( nhiều Hs nhắc lại) HS (thương,lấy,bí,cùng,tuy,rằng,khác,giống,nhưng, chung một ,giàn) chỉ có tiếng ơi có vần có thanh không có âm đầu HS đọc thầm ghi nhớ 1 HS đọc to phần ghi nhớ HS đọc yêu cầu bài tập HS làm vào vở bài tập Và sửa chữa HS đọc yêu bài tập Suy nghĩ giải câu đố dựa theo nghĩa của từng dòng Để nguyên là sao bớt âm đầu thành ao.Tóm lại,đó là chữ sao Môn : Khoa học Bài : Con người cần gì để sống? I/ Yêu cầu – Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống II/ Đồ dùng dạy học: Hình trang 4,5 sgk Phiếu học tập nhóm III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 HS liệt kê tất cả những gì mà các em cho cuộc sống của mình GV đặt vấn đề và nêu yêu cầu kể ra những thứ mà các em dùng hàng ngày để duy trì sự sống của mình GV ghi tóm tắt trên bảng GV kết luận :Điều kiện vật chất : Thức ăn, nước uống,quần áo,nhà ở các đồ dùng trong gia đình,các phương tiện đi lại…. Điều kiện tinh thần VH,XH,tình cảm gia đình ,bạn bè ,làng xóm,các phương tiện học tập,vui chơi,giải trí … Hoạt động 2:HS làm phiếu học tập. GV phát phiếu học tập theo nhóm GV theo giỏi các tổ làm việc GV kết luận : Con người ,động vật,thực vật đều cần thức ăn nước uống,không khí ánh sáng,nhiệt độ để duy trì sự sống của mình. Hơn hẵn những sinh vật khác cuộc sống con người cần có nhà ở, quần áo,phương tiện và những tiện nghi khác… Hoạt động 3: trò chơi học tập ôn lại kiến thức đã học VI/ Củng cố dặn dò: HS nhắc lại những kiến thức mà con người cần duy trì sự sống GV nhận xét tiết học.Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài ở tiết học sau. HS tự kể ra một hai ý ngắn HS nhận xét ý của bạn và bổ sung HS nhắc lại các thứ cần dùng cho cuộc sống TT Những yếu tố cần cho sự sống CN ĐV TV 1 Không khí + + + 2 Ánh sáng + + + 3 Nước + + + 4 Nhiệt độ + + + 5 Thức ăn + + + 6 Nhà ở + 7 Tình cảm gia đình + 8 Phương tiện giao thông + 9 Tình cảm bạn bè + 10 Quần áo trường học + 11 Sách báo + 12 Đồ chơi + 13 HS đại diện các nhóm trình bày cho các nhóm khác nghe và nhận xét bổ sung HS đi chơi cần mang theo những gì? HS kể ra và giải thích tại sao?

File đính kèm:

  • docThu ba.doc
Giáo án liên quan