Lịch báo giảng Tuần 32 (từ ngày 11-15/04/2011)

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

 -Đọc rnh mạch, trơi trải; Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp với nội dung diễn tả.

 -Hiểu Nd:Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt,buồn chán.

 -Hs khá,giỏi đọc diễn cảm cả bài.

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .

- Bảng phụ viết sẵn các từ , câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

 

doc31 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 955 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch báo giảng Tuần 32 (từ ngày 11-15/04/2011), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : -Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài,kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập(Bt1);bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp,kết bài mở rộng cho bài văn tả con vật yêu thích(BT2,BT3). -Hs khá,giỏi viết được mở bài theo cách gián tiếp và kết bài mở rộng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định. 2.Kiểm tra bài cũ 3.Dạy bài mới. a.Giới thệu bài b. Hướng dẫn HS làm bài tập . -Bài tập 1: -Bài tập 2: -Bài tập 3: 4. Củng cố – dặn dò: -Cho hs đọc lại bài tập tiết học trước -Nhận xét cho điểm. -Giới thiệu thiệu tiêu tiết học. Ghi lên bảng -Yêu cầu HS nhắc lại cách mở bài kiểu trực tiếp, gián tiếp, các kiểu kết bài mở rộng, không mở rộng. -GV kết luận câu trả lời đúng. Ý a,b: 2 câu đầu: mở bài gián tiếp. Câu cuối: kết bài kiểu mở rộng. Ý c: Mở bài kiểu trực tiếp: Mùa xuân là mùa công múa. Kết bài không mở rộng: Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xoè uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp. -GV phát phiếu cho một số HS làm trên phiếu. -GV nhận xét. -GV nhắc HS: Viết đoạn kết bài theo kiểu mở rộng. -GV lắng nghe và nhận xét. -Nhận xét tiết học. -Dặn về nhà làm tiếp -Chuẩn bị bài mới -HS hát, báo cáo sĩ số -3 hs đọc -Lắng nghe -HS đọc yêu cầu bài tập 1. -HS nhắc lại. -Hs đọc thầm bài văn Chim công múa, làm bài cá nhân, trao đổi với bạn bên cạnh, trả lời lần lượt các câu hỏi. HS phát biểu ý kiến. -HS đọc yêu cầu bài tập. -HS làm trên phiếu -HS đọc bài làm của mình. -HS làm trên phiếu -HS đọc yêu cầu bài tập. -HS làm vào vở. -HS đọc phần bài làm của mình. Môn:Khoa học (Tiết 64) BÀI :TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT I- MỤC TIÊU: -Trình bày được sự trao đổi chất của động vật với môi trường:động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn ,nước,khí ô-xi và thải ra các chất cặn bã,khí cá-bô-níc,nước tiểu,… -Thể hiện sự trao đổi chất giữa động vật với mội trường bằng cơ đồ. -HS khá,giỏi dựa vào sơ đồ và trình bày. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình trang 128,129 SGK. -Giấy A 0, bút vẽ dùng cho nhóm. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định. 2.Kiểm tra bài cũ 3.Dạy bài mới. a.Giới thiệu bài. b.Các hoạt động. *Hoạt động 1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở động vật *Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật 4. Củng cố- Dặn dò -Động vật ăn gì để sống? -Nhận xét,cho điểm -Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài “Trao đổi chất ở động vật”. -Ghi lên bảng -Yêu cầu hs quan sát hình 1 trang 128 SGK: +Kể tên những con vật được vẽ trong hình. +Những yếu tố nào đóng vai trò quan trọng đối với động vật có trong hình. +Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung. -Động vật thường xuyên lấy gì và thải gì vào môi trường trong quá trình sống? -Quá trình trên được gọi là gì? ++Kết luận: Động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nứơc, khí ô-xi và thải ra các chất cặn bã, khí các-bô-níc, nước tiểu…Quá trình đó được gọi là quá trình trao đổi chất giữa động vật và môi trường. -Chia nhóm, phát giấy, bút vẽ cho các nhóm. +Động vật thường xuyên lấy gì từ môi trường? +Động vật thường xuyên thải ra môi trường những gì? -Chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học. -3 hs trả lời -Lắng nghe -Quan sát các hình SGK. +Kể tên các con vật:bò, nai, hổ, vịt. -Kể ra: cỏ, không khí…. -Thức ăn của hổ và vịt. -Lấy thức ăn, nước, không khí..và thải vào môi trường khí các-bô-níc, phân, nước tiểu…quá trình trên được gọi là quá trình trao đỗi chất. -Hs làm việc theo nhóm vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật, nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ. -Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp. Mơn: Toán (Tiết 160) BÀI: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ I - MỤC TIÊU : -Thực hiện được so sánh,rút gọn,quy đồng mẫu số các phân số. -HS khá,giỏi làm hết bài 4/a. II CHUẨN BỊ: -VBT; SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ 3.Dạy bài mới. a.Giới thiệu bài. b.Bài tập. *Bài tập 1: *Bài tập 2: *Bài tập 3: *Bài tập 4: 4.Củng cố - Dặn dò: -Giới thiệu mục tiêu tiết học. -Ghi lên bảng -Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ hai phân số cùng mẫu số trước khi làm bài. -Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ hai phân số khác mẫu số trước khi làm bài. - Yêu cầu HS tìm được x theo quan hệ giữa thành phần & kết quả phép tính (như đối với số tự nhiên) -Yêu cầu HS tự tìm hiểu đề bài rồi giải. -Chuẩn bị bài: Ôn tập bốn phép tính về phân số. -Làm bài trong SGK -Nhận xét tiết học -3 hs thực hiện -Lắng nghe -HS làm bài -HS sửa bài -HS nhận xét -HS làm bài -Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả -HS làm bài -HS sửa -HS làm bài -HS sửa bài Mơn: Địa lí (Tiết 64) BÀI: BIỂN , ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO. I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Nhận biết được vị trí của Biển Đông,một số vịnh,quần đảo,đảo lớn của Việt Nam trên bản đồ(lược đồ):vịnh Bắc Bộ ,vịnh Thái Lan,quần đảo Hoàng Sa,quần đảo Trường Sa,đảo Cát Bà,Côn Đảo,Phú Quốc. - Biết sơ lược về vùng biển,đảo và quần đỏa của nước ta:Vùng biển rậng lớn với nhiều đảo và quần đảo. - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển và đảo: +Khai thác khoáng sản:dầu khí ,cát trắng ,muối. +Đánh bắt và nuôi trồng hải sản. - HS khá,giỏi: +Biết Biển Đông bao bọc những những phần nào của đất liền nước ta. +Biết vai trò của biển,đảo và quần đảo đối vớ nước ta:kho muối vô tận,nhiều hải sản,khoáng sản quý,điều hòa khí hậu,có nhiều bãi biển đẹp,nhiều vũng ,vịnh thuận lợi cho việc phát triển du lịch và xây dựng các cảng biển. II.CHUẨN BỊ: -Bản đồ tự nhiên Việt Nam -Tranh ảnh về biển, đảo Việt Nam. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định. 2.Kiểm tra bài cũ 3.Dạy bài mới. a.Giới thiệu bài. b.Các hoạt động. *Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân *Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp Hoạt động 3: Hoạt động nhóm 4.Củng cố -Dặn dò: -Tìm trên lược đồ trong bài vị trí cảng sông & cảng biển của Đà Nẵng? -Qua hàng chuyên chở từ Đà Nẵng đi, em hãy nêu tên một số ngành sản xuất của Đà Nẵng? -GV nhận xét -Hôm nay chúng ta tìm hiểu về bài Biển,đảo và quần đảo. -Ghi lên bảng. -GV yêu cầu HS quan sát hình 1, trả lời các câu hỏi ở mục 1. +Biển nước ta có có đặc điểm gì ? +Vai trò như thế nào đối với nước ta? -GV yêu cầu HS chỉ vùng biển của nước ta, các vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan trên bản đồ tự nhiên Việt Nam -GV mô tả, cho HS xem tranh ảnh về biển của nước ta, phân tích thêm về vai trò của biển Đông đối với nước ta. -GV chỉ các đảo, quần đảo. +Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo? +Biển của nước ta có nhiều đảo, quần đảo không? +Nơi nào trên nước ta có nhiều đảo nhất? +Các đảo, quần đảo ở miền Trung & biển phía Nam có đặc gì? +Các đảo, quần đảo của nước ta có giá trị gì? -GV cho HS xem ảnh các đảo, quần đảo, mô tả thêm về cảnh đẹp, giá trị kinh tế & hoạt động của người dân trên các đảo, quần đảo của nước ta. -GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. -GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK -Chuẩn bị bài: Khai thác khoáng sản & hải sản ở vùng biển Việt Nam. -Nhận xét tiết học -2 hs trả lời -Lắng nghe -HS quan sát hình 1, trả lời các câu hỏi của mục 1 -HS dựa vào kênh chữ trong SGK & vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi. -HS chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam vùng biển của nước ta, các vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan. -HS trả lời HS dựa vào tranh ảnh, SGK thảo luận các câu hỏi Đại diện nhóm trình bày trước lớp -HS chỉ các đảo, quần đảo của từng miền (Bắc, Trung, Nam) trên bản đồ Việt Nam & nêu đặc điểm, giá trị kinh tế của các đảo, quần đảo. SINH HOẠT LỚP. TUẦN 32 I.MỤC TIÊU: -Đánh giá các hoạt động tuần qua, đề ra kế hoạch tuần tới. -Rèn kĩ năng sinh hoạt tập thể. -GD HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. II.CHUẨN BỊ: -Nội dung sinh hoạt III.CÁC HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT: 1.Đánh giá các hoạt động tuần qua *Ưu điểm: -Nhìn chung trong tuần qua một số em luơn cĩ ý thức học tập; đi học chuyên cần, chuẩn bị bài, học bài và làm bài tốt trước khi đến lớp. -Ra vào lớp đúng quy định -Đi đúng luật giao thơng khơng cĩ em nào bị tai nạn giao thơng *Hạn chế: -Bên cạnh vẫn cịn một số em chưa cĩ ý thức học tập, chưa thuộc bài và làm bài nên dẫn đến học chưa tốt, chưa đạt điểm cao. 2.Kế hoạch tuần 33: -Cần cĩ ý thức học tập cao hơn nữa, nhất là rèn luyện mơn chính tả. -Cần rèn chữ viết và đi học đều. -HS đến lớp đeo khăn quàng đầy đủ -Nhắc HS đi tiêu, tiểu, đổ rác, đậu xe đúng nơi quy định. -Nhắc HS phòng bệnh đau mắt đỏ, sốt xuất huyết, các bệnh tiêu chảy…. -Giáo dục hs biết ngày 10/03 (Âm lịch), 34/04 và 01/05

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TUAN 32CHUAN KTKN.doc