I. Mục tiêu
- Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó .
- Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó .
- Biết số nào chia với 1 cũng bằng chính số đó .
* Bài tập cần làm : 1,2,3
II. Chuẩn bị
- GV: Bộ thực hành Toán. Bảng phụ.
- HS: Vở
35 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 932 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch báo giảng Tuần 27 ( từ ngày 8 – 3 – 2010 đến ngày 12 – 3 – 2010 ), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n cĩ một phép chia ( trong bảng nhân 4 )
* Bài tập cần làm : 1,2,3
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ.
HS: Vở.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Luyện tập.
Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau:
Tính:
4 x 7 : 1
0 : 5 x 5
2 x 5 : 1
GV nhận xét
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
Luyện tập chung.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Thực hành
Bài 1:
Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó yêu cầu 1 HS đọc bài làm của mình.
Hỏi: Khi đã biết 2 x 3 = 6, ta có ghi ngay kết quả của 6 : 2 và 6 : 3 hay không? Vì sao?
Chẳng hạn:
2 x 3 = 6
6 : 2 = 3
6 : 3 = 2
Bài 2:
GV hướng dẫn HS nhẩm theo mẫu. Khi làm bài chỉ cần ghi kết quả phép tính, không cần viết tất cả các bước nhẩm như mẫu. Chẳng hạn:
30 x 3 = 90 (Có thể nói: ba chục nhân ba bằng chín chục, hoặc ba mươi nhân ba bằng chín mươi)
20 x 4 = 80
v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm thừa số, tìm số bị chia.
Bài 3:
HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết.
Giải bài tập “Tìm x” (tìm thừa số chưa biết). Chẳng hạn:
X x 3 = 15
X = 15 : 3
X = 5
HS nhắc lại cách tìm số bị chia chưa biết.
Giải bài tập “Tìm y” (tìm số bị chia chưa biết). Chẳng hạn:
Y : 2 = 2
Y = 2 x 2
Y = 4
Bài 4:
HS chọn phép tính và tính 24 : 4 = 6
Trình bày:
Bài giải
Số tờ báo của mỗi tổ là:
24 : 4 = 6 (tờ báo)
Đáp số: 6 tờ báo
Bài 5: Cách xếp như sau:
GV hướng dẫn cách xếp cho HS.
GV nhận xét
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Hát
2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài ra giấy nháp.
HS tính nhẩm (theo cột)
Khi biết 2 x 3 = 6, có thể ghi ngay kết quả của 6 : 2 = 3 và 6 : 3 = 2 vì khi lấy tích chia cho thừa số này ta sẽ được thừa số kia.
HS nhẩm theo mẫu
30 còn gọi là ba chục.
Làm bài và theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
Muốn tìm số bị chia chưa biết ta lấy thương nhân với số chia.
1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Làm bài theo yêu cầu của GV.
______________________________________________
Âm nhạc
Tiết 3 Ôn bài hát: Chim chích bơng
(GV chuyên dạy)
______________________________________________
Đạo đức
TIẾT 4 : ĐẠO ĐỨC
Lịch sự khi đến nhà người khác (TT)
I. Mục tiêu
- Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác .
- Biết cư sử phù hợp khi đến nhà bạn bè , người quen
- Biết được ý nghĩa của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người khác .
II. Chuẩn bị
GV: Truyện kể Đến chơi nhà bạn. Phiếu thảo luận
HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Lịch sự khi đến nhà người khác.
Đến nhà người khác phải cư xử ntn?
Trò chơi Đ, S (BT 2 / 39)
GV nhận xét
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
Lịch sự khi đến nhà người khác (TT)
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Thế nào là lịch sự khi đến chơi nhà người khác?
Chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu thảo luận tìm các việc nên làm và không nên làm khi đến chơi nhà người khác.
Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả.
Dặn dò HS ghi nhớ các việc nên làm và không nên làm khi đến chơi nhà người khác để cư xử cho lịch sư.
v Hoạt động 2: Xử lí tình huống.
Phát phiếu học tập và yêu cầu HS làm bài trong phiếu.
Yêu cầu HS đọc bài làm của mình.
Đưa ra kết luận về bài làm của HS và đáp án đúng của phiếu.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Đọc ghi nhớ
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Giúp đỡ người khuyết tật.
Hát
HS trả lời. Bạn nhận xét.
Chia nhóm, phân công nhóm trưởng, thư kí, và tiến hành thảo luận theo yêu cầu.
Một nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi để nhận xét và bổ sung nếu thấy nhóm bạn còn thiếu.
VD:
Các việc nên làm:
+ Gõ cửa hoặc bấm chuông trước khi vào nhà.
+ Lễ phép chào hỏi mọi người trong nhà.
+ Nói năng, nhẹ nhàng, rõ ràng.
+ Xin phép chủ nhà trước khi muốn sử dụng hoặc xem đồ dùng trong nhà.
Các việc không nên làm:
+ Đập cửa ầm ĩ.
+ Không chào hỏi mọi người trong nhà.
+ Chạy lung tung trong nhà.
+ Nói cười ầm ĩ.
+ Tự ý sử dụng đồ dùng trong nhà.
Nhận phiếu và làm bài cá nhân.
Một vài HS đọc bài làm, cả lớp theo dõi và nhận xét.
Theo dõi sửa chữa nếu bài mình sai.
_______________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 12 tháng 3 năm 2010
TIẾT 1 : TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA GIỮA KÌ II
_____________________________________________
Toán
TIẾT 2 :
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
- Thuộc bảng nhân , bảng chia đã học .
- Biết thực hiện phép nhân hoặc phép chia cĩ số kém đơn vị đo .
- Biết tính giá trị của biểu thức số cĩ hai dấu phép tính ( trong đĩ cĩ một dấu nhân hoặc chia ; nhân , chia trong bảng tính đã học )
- Biết giải bài tốn cĩ một phép tính chia .
Bài 1(cột1,2,3câu a; cột 1,2,câu b ),Bài 2 ,Bài 3 (b)
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ.
HS: Vở.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Luyện tập chung.
Sửa bài 4
Số tờ báo của mỗi tổ là:
24 : 4 = 6 (tờ báo)
Đáp số: 6 tờ báo
GV nhận xét
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
Luyện tập chung.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Thực hành
Bài 1: HS tính nhẩm (theo từng cột).
Hỏi: Khi đã biết 2 x 4 = 8, có thể ghi ngay kết quả của 8 : 2 và 8 : 4 hay không, vì sao?
Chẳng hạn:
a) 2 x 4 = 8 b) 2cm x 4 = 8cm
8 : 2 = 4 5dm x 3 = 15dm
8 : 4 = 2 4l x 5 = 20l
Khi thực hiện phép tính với các số đo đại lượng ta thực hiện tính như thế nào?
Bài 2: Yêu cầu HS nêu cách thực hiện tính các biểu thức.
- Hỏi lại về phép nhân có thừa số là 0, 1, phép chia có số bị chia là 0.
Chẳng hạn:
Tính:3 x 4 = 12Viết 3 x 4 + 8 = 12 + 8
12 + 8 = 20 = 20
v Hoạt động 2: Thi đua, thực hành.
Bài 3:
a)
Hỏi: Tại sao để tìm số HS có trong mỗi nhóm em lại thực hiện phép tính chia 12 : 4 ?
Trình bày:
Bài giải
Số HS trong mỗi nhóm là:
12 : 4 = 3 (học sinh)
Đáp số: 3 học sinh
b)
HS chọn phép tính rồi tính 12 : 3 = 4
Bài giải
Số nhóm học sinh là
12 : 3 = 4 (nhóm)
Đáp số: 4 nhóm.
GV nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Đơn vị, chục, trăm, nghìn.
Hát
HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm vào nháp.
Làm bài theo yêu cầu của GV.
Khi biết 2 x 4 = 8 có thể ghi ngay kết quả của 8 : 2 = 4 và 8 : 4 = 2 vì khi lấy tích chia cho thừa số này ta sẽ được thừa số kia.
Khi thực hiện phép tính với các số đo đại lượng ta thực hiện tính bình thường, sau đó viết đơn vị đo đại lương vào sau kết quả.
HS tính từ trái sang phải.
HS trả lời, bạn nhận xét.
Vì có tất cả 12 HS được chia đều thành 4 nhóm, tức là 12 được chia thành 4 phần bằng nhau.
HS thi đua giải.
___________________________________________
Thủ công
TIẾT 4
Lµm ®ång hå ®eo tay (TiÕt 1)
I, Mơc tiªu:
- Häc sinh biÕt c¸h lµm ®ång hå ®eo tay b»ng giÊy.
- Lµm ®ỵc ®ång hå ®eo tay.
- ThÝch lµm ®å ch¬i, yªu thÝch s¶n phÈm lao ®éng cđa m×nh.
II, §å dïng d¹y häc: MÉu ®ång ®ång hå ®eo tay b»ng giÊy.
Quy tr×nh lµm ®ång hå ®eo tay b»ng giÊy cã h×nh vÏ minh ho¹ cho tõng bíc
- HS : GiÊy thđ c«ng hoỈc giÊy mµu, kÐo, hå d¸n, bĩt ch×, bĩt mµu, thíc kỴ.
III, Ho¹t ®éng d¹y häc
1- KiĨm tra sù chuÈn bÞ cđa HS:
2- Bµi míi:
a- Giíi thiƯu bµi:
b- Híng dÉn HS quan s¸t, nhËn xÐt:
Gv giíi thiƯu ®ång hå mÉu vµ ®Þnh híng quan s¸t gỵi ý ®Ĩ hs nhËn xÐt:
- VËt liƯu lµm ®ång hå .
- C¸c bé phËn cđa ®ång hå: MỈt ®ång hå, d©y ®eo, ®ai cµi d©y ®ång hå….
GV nªu: Ngoµi giÊy thđ c«ng ta cßn cã thĨ dïng c¸c vËt liƯu kh¸c nh l¸ chuèi, l¸ dõa…. ®Ĩ lµm ®ång hå ®eo tay.
- GV ®Ỉt c©u hái cho hs liªn hƯ thùc tÕ vỊ h×nh d¸ng, mµu s¾c vËt liƯu lµm mỈt vµ d©y ®ång hå ®eo tay thËt.
c- Híng dÉn c¸c thao t¸c kÜ thuËt:
- GV võa lµm võa híng dÉn HS c¸ch c¾t c¸c nan giÊy vµ gÊp t¹o thµnh ®ång hå ®eo tay.
- HS quan s¸t GV thùc hiƯn.
Bíc 1: C¾t thµnh c¸c nan giÊy
Bíc 2: Lµm mỈt ®ång hå
Bíc 3: Gµi d©y ®eo ®ång hå
Bíc 4: VÏ sè vµ kim lªn mỈt ®ång hå.
GV cho HS lªn thùc hµnh thư c¸c thao t¸c lµm ®ång hå ®eo tay.
d- HS thùc hµnh lµm ®ång hå ®eo tay:
- GV cho HS thùc hµnh c¾t c¸c nan giÊy ®Ĩ lµm ®ång hå ®eo tay. Sau ®ã lµm mỈt ®ång hå.
- GV quan s¸t, giĩp ®ì HS cßn lĩng tĩng.
e- Trng bµy s¶n phÈm:
- GV cho nh÷ng HS lµm xong mỈt ®ång hå trng bµy mỈt ®ång hå cho c¶ líp quan s¸t, nhËn xÐt.
3- Cđng cè – dỈn dß:
- GV cïng HS cđng cè bµi, GV nhËn xÐt giê häc.
- GV giao bµi tËp vỊ nhµ cho HS.
__________________________________________
SINH HOẠT LỚP
ỔN ĐỊNH NỀ NẾP HỌC TẬP
1.Đánh giá hoạt động:
- HS đi học đều, đúng giờ, chăm ngoan,
- Vệ sinh trường, lớp, thân thể sạch đẹp.
- Lễ phép, biết giúp đỡ nhau trong học tập, đoàn kết bạn bè.
- Ra vào lớp có nề nếp. Có ý thức học tập tốt .
- Sách vở dụng cụ đầy đủ, có bao bọc dán nhãn.
-Học tập tiến bộ .
-Sách vở luộm thuộm như : Sang, Long, Thái sang
2. Kế hoạch:
- Duy trì nề nếp cũ.
- Giáo dục HS bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp ở trường cũng như ở nhà.
- Duy trì phong trào “Rèn chữ giữ vở”.
- Có đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp.
- Tự quản 15 phút đầu giờ tốt.
- Phân công HS giỏi kèm HS yếu.
- Hướng dẫn học bài, làm bài ở nhà.
- Động viên HS tự giác học tập.
- Ôn tập tốt , thi giữa kì đạt điểm cao.
3. Sinh hoạt văn nghệ:
File đính kèm:
- Giao an tuan 27CKT.doc